Giáo án Giáo dục công dân 8 năm học 2008 - 2009
A/. Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. HS nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều cần phải tôn trọng lẽ phải.
2. Về kĩ năng: HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
3. Về thái độ: HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày. Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
B/. Nội dung:
- Cần cho HS hiểu tôn trọng lẽ phải là điều kiện, là biện pháp giao tiếp ứng xử cần thiết của mỗi cá nhân trên cơ sở tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng xã hội.
- Cần nhấn mạnh nội dung, cốt lõi của tôn trọng lẽ phải là sống trung thực giám bảo vệ những điều đúng đắn, không chấp nhận và không làm những điều sai trái.
- Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở mọi nơi mọi lúc qua thái độ lời nói hành động.
. 2.Nội dung bài học: * Điều 64 (HP 92) - Gia đình là tế bào của xã hội (.....). Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con thành những công dân tốt. Con cháu có bổn phận kính trọng và chăm sóc ông bà, cha mẹ. Nhà nước và xã hội không thừa nhận việc phân biệt, đối xử giữa các con. * Điều 2 (Luật HN-GĐ 2000) (..........) 4. Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con thành công dân có ích cho xã hội; con có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà; các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau. 5. Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú. (.....) GV: Cho HS tìm những việc làm tốt và chưa tốt của gia đình các em hoặc người khác về giáo dục con cái đ Từ đó rút ra nội dung bài học Việc làm tốt Việc làm không tốt - Động viên an ủi, tâm sự với con cái - Tạo điều kiện vật chất và tinh thần - Tôn trọng ý kiến của con cái - Gia đình, con cái quan tâm đến ông bà - Anh em hoà thuận - Bố mẹ gương mẫu với con cái - Ông bà cũng có trách nhiệm dạy dỗ con cháu - Quát, khắt khe, nghiêm khắc - Nuông chiều con - Can thiệp thô bạo vào tình cảm và ý thích con cái - Đáng con, mắng chửi con - Quan tâm đến con riêng - Hành hạ con riêng của vợ hoặc chống - Con cái vô lễ với bố mẹ; coi thường ông bà, anh em đánh nhau. ? Pháp luật quy định như thế nào đối với ông bà, cha mẹ về quyền và nghĩa vụ của họ? 1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà (Đ64 HP 92 - K4Đ2 LHN-GĐ) + Đối với cha mẹ: - Nuôi dạy con thành những công dân tốt - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, tôn trọng ý kiến con. - Không phân biệt, đối xử giữa các con. GV: Các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ không chỉ đối với con chưa thành niên mà còn đối với con đã thành niên nhưng bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự - không có khả năng lao động. - Cha mẹ phải làm gương tốt cho con về mọi mặt, phối hợp chặt chẽ với nhà trường và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục con. - Nếu cha mẹ có những hành vi xâm phạm đến sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con thì tuỳ theo tính chất và mức độ để toà án có thể ra quyết định không cho cha mẹ thựuc hiện các quyền và nghĩa vụ đó từ 1 đ 5 năm. - Bố dượng, mẹ kế có quyền và nghĩa vụ trong nom, nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục con riêng cùng sống chung với mình - khong được ngược đãi, hành hạ, xúc phạm nhau. ?Pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của con cháu? + Đối với ông bà: - Trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu - Nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật nếu không có người nuôi dưỡng. 2. Quyền và nghĩa vụ của con cháu (Đ64 HP92 - K4Đ2 LHN-GĐ) - Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà - Chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà đặc biệt khi ốm đau, già yếu. - Nghiêm cấm ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà. Gv: Ngoài ra, con cái có quyền có tài sản riêng: tài sản được thừa kế, được tặng, thu nhập do lao động của con làm ra hoặc các thu nhập hợp pháp khác. - Con từ 15 tuổi trở lên nếu còn sống vưói cha mẹ có nghĩa vụ chăm lo đời sống gia đình. - Có quyền xin nhận cha mẹ của mình kể cả trường hợp cha mẹ đã chết. - Con có quyền xin nhận cha, mẹ củ mình mà không đòi hỏi phải có sự đồng ý của bên kia (bố hoặc mẹ). ? Đối với anh chị em, pháp luật quy định như thế nào? ? NHững quy định trên của pháp luật đối với các thành viên trong gia đình có ý nghĩa gì? IV. Củng cố: - Cho HS làm bài tập 6 SGK ? Những câu tục ngữ, ca dao sau, câu nào nói lên mối quan hệ các thành viên trong gia đình? a. Đi thưa về gửi b. Con dại cái mang c. Lời chào cao hơn mâm cỗ d. Một giọt máu đào hơn ao nước lã e. Của chồng công vợ g. Anh em hoà thuận là nhà có phúc. 3. Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau và nuôi dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ. * ý nghĩa: - Những quy định trên nhằm xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Vì vậy, chúng ta phải hiểu và thựuc hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình đối với gia đình. 3. Luyện tập: * Bài tập 6: Đáp án: - Cách xử sự tốt: + Ngăn cản không cho bất hoà nghiêm trọng hơn. + Khuyên 2 bên thật bình tĩnh, giải thích, khuyên bảo để thấy được đúng, sai. * Đáp án: - Tất cả các câu trên đều nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Tóm lại, lịch sử xã hội sẽ tiếp tục phát triển, con người sẽ ngày một văn minh hơn. Gia đình sẽ trở thành một cộng đồng gần gũi của những người liên kết với nhau trong những quan đạo đức trong sạch và cao thượng. Pháp luật đưa ra những quy định vè quyền và nghĩa vụ trong gia đình, nhằm xây dựng gia đình hoà thuận. Để giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình Việt Nam, mỗi HS chúng ta cần hiểu và thựuc hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình đối với gia đình và xã hội. V. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc nội dung bài học. - Xem lại các bài đã học để chuẩn bị cho ôn tập kiểm tra học kì. Tuần : 16 Tiết 16 Ngày giảng: Ôn tập học kỳ I A. Mục tiêu bài học: - HS nhớ lại, nắm và khắc sâu các khái niệm nói về các chuẩn mực đạo đức, những ccha ứng xử trong gia đình. B. Nội dung: - Cần nắm vững khái niệm, ý nghĩa và cách rèn luyện các chuẩn mực: ứng xử trong gia đình, bạn bè, tham gia các hoạt động tập thể và xã hội trong cuộc sống hằng ngày, vận dụng những kiến thức đã học vào thựuc tế cuộc sống. C. Tài liệu và phương tiện:- SGK, SGV GDCD 8. Một số tài liệu có liên quan. D. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. ổn định: 81: 82: 83: 84: II. Bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập (Ôn tập thêm bài 8 "Tôn trọng và học hỏi..." III.Bài mới: - Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? - Vì sao phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? - Kể 1 số thành tựu về kinh tế, văn hóa, nghệ thuật của các dân tộc trên nước ta mà em biết. ? Cộng đồng dân cư là gì? ? Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa gì? ? Thế nào là tự lập? ? Người tự lập thường biểu hiện như thế nào? ? Sống tự lập sẽ có ý nghĩa gì? ? HS cần rèn luyện tính tự lập như thế nào? ? Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo? Lao động tự giác, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào? * Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. - Khái niệm tôn trọng học hỏi các dân tộc khác. - ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. * Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. 1. Khái niệm: (sgk) 2. ý nghĩa:- Làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú: giữ gìn TTAN, vệ sinh nơi ở, bảo vệ ảnh quan môi trường sạch đẹp, xây dựng tình đoàn kết xóm giềng, bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và phòng chống các tệ nạn xã hội... - Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc. * Bài 10: Tự lập 1. Khái niệm: (sgk) * Biểu hiện:- Tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn, thử thách, ý chí nổ lực phấn đấu vươn lên trong học tập, công việc và cuộc sống 2. ý nghĩa:Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống. - Họ xứng đáng nhận được sự tin cậy, kính trọng của mọi người. 3. Cách rèn luyện:- HS cần rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường; trong học tập, công việc và trong sinh hoạt hằng ngày. * Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo 1. Khái niệm: (sgk) 2. ý nghĩa: Giúp ta tiếp thu được những kiến thức, kỹ năng ngày càng thuần thục. - Phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân sẽ được hoàn thiện, phát triển không ngừng - Chất lượng, hiệu quả học tập, lao động sẽ ngày càng được nâng cao. 3. Cách rèn luyện: - Cần có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo trong học tập. IV. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học - Làm một số dạng bài tập của bài 8, 9, 10, 11 V. Hướng dẫn về nhà:- Học thuộc nội dung bài học các bài 8, 9, 10, 11Tuần: 17 Tiết 17 Ngày giảng: Kiểm tra học kỳ I A. Mục tiêu bài học: - Nhằm đánh giá năng lực học tập của HS qua một kỳ học tập bộ môn GDCD 8 - Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. B. Nội dung: - HS nắm chuẩn nội dung trọng tâm của các bài đã được học từ bài 8 đến bài 11 với các nội dung cụ thể: khái niệm, biểu hiện. ý nghĩa và cách rèn luyện (trách nhiệm) C. Tài liệu và phương tiện: - SGK, SGV GDCD 8 và một số tài liệu có liên quan. D. Các hoạt động dạy học chủ yếu. I. ổn định: 81: 82: 83: 84: II. bài cũ: Thay bằng nhắc nhở, quán triệt ý thức thái độ làm bài trong giờ kiểm tra. III. Bài mới: - GV phát đề cho HS - GV theo dõi, quan sát ý thức, thái độ làm bài của HS (nhắc nhở, xử lý đối với những HS vi phạm giờ kiểm tra) - Hết thời gian làm bài: GV thu và kiểm tra số lượng bài của HS. IV. Củng cố: - Nhận xét ý thức, thái độ làm bài của HS - Đánh giá - cho điểm tiết học. V. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại nội dung bài kiểm tra - Nghiên cứu, tìm hiểu ma tuý trong nhà trường và học đường để hôm sau ngoại khoá. Tuần: 18 Tiết 18 Ngày giảng: Thực hành ngoại khoá Phòng, chống ma tuý trong nhà trường - Ma tuý học đường A. Mục tiêu bài học: - Làm cho HS có những hiểu biết cần thiết về phòng chống ma tuý trong trường học. - Biết áp dụng để thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả. Đồng thời biết cách phòng tránh để đảm bảo an toàn trong việc phòng tránh ma tuý. - Làm cho HS có ý thức công dân và có thói quen tự nguyện, chấp hành nghiêm chỉnh luật phòng chống ma tuý. B. Nội dung: HS cần biết:- Tình hình nghiện ma tuý trong trường học - Những nguyên nhân và ảnh hưởng của ma tuý đến sức khoẻ HS - SV. C. Tài liệu và phương tiện:- Sách: Phòng chống ma tuý trong nhà trường - Một số tài liệu có liên quan đến vấn đề trên. D. Các hoạt động dạy học chủ yếu. I. ổn định: 81: 82: 83: 84: II. Bài cũ: III. Bài mới: - Gọi 1,2 HS đọc phần 1 SGK trang 65 - GV tóm tắt một số ý chính. 1. Tình hình nghiện ma tuý trong trường học. - Số người nghiện ma tuý ở tuổi trẻ tăng nhanh (dưới 30 tuổi chiếm 70%) thậm chí ở cả độ tuổi vị thành niên. - Hiện nay, tệ nghiện ma tuý đã xâm nhập vào học đường đặc biệt HS-SV đã nghiện hút Hêrôin. - Hà Nội, Lạng Sơn, Quảng Ninh đã phát hiện một số đ
File đính kèm:
- giao ankkk.doc