Giáo án giáo dục công dân 7 tuần 29 tiết 29: Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1. Kiến thức:

- Kể được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) và nêu được các cơ quan đó do ai bầu ra.

- Nêu được nhiệm vụ của từng loại cơ quan NN cấp cơ sở.

2. Kĩ năng:

- Chấp hành và vận động cha mẹ, mọi người chấp hành các quyết định của cơ quan nhà nước ở địa phương.

3. Thái độ:

- Tôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở; ủng hộ hoạt động của các cơ quan đó.

II. CHUẨN BỊ

1.Thầy: SGK,Giao án,tư liệu,truyện đọc HiÕn ph¸p 1992.

2.Trò:Chuẩn bị trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn định lớp.(1’)

2. Kiểm tra bài cũ. (15’)

Câu 1:Bộ máy nhà nước ta chia làm mấy cấp?mỗi cấp có những cơ quan nào?

Câu 2. Cơ quan quyền lực nhà nước gồm những cơ quan nào? Vì sao nói Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất?

Đáp:

Câu 1( 5đ) Bộ máy nhà nước ta gồm có 4 cấp

I :Cấp TW gồm có: Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao,viện kiểm sát nhân dân tối cao.

II:Cấp Tỉnh(thành phố trực thuộc TW): Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân.

III: Cấp Huyện(Quận,thành phố,thị xã) : Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân,, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2898 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giáo dục công dân 7 tuần 29 tiết 29: Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 – Tiết 29
Ngày soạn:10/03/2014
Bài 18 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ
(Xã, phường, thị trấn)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
- Kể được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) và nêu được các cơ quan đó do ai bầu ra.
- Nêu được nhiệm vụ của từng loại cơ quan NN cấp cơ sở.
2. Kĩ năng:
- Chấp hành và vận động cha mẹ, mọi người chấp hành các quyết định của cơ quan nhà nước ở địa phương.
3. Thái độ:
- Tôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở; ủng hộ hoạt động của các cơ quan đó.
II. CHUẨN BỊ
1.Thầy: SGK,Giao án,tư liệu,truyện đọc HiÕn ph¸p 1992.
2.Trò:Chuẩn bị trước bài mới. 
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (15’)
Câu 1:Bộ máy nhà nước ta chia làm mấy cấp?mỗi cấp có những cơ quan nào?
Câu 2. Cơ quan quyền lực nhà nước gồm những cơ quan nào? Vì sao nói Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất?
Đáp:
Câu 1( 5đ) Bộ máy nhà nước ta gồm có 4 cấp
I :Cấp TW gồm có: Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao,viện kiểm sát nhân dân tối cao.
II:Cấp Tỉnh(thành phố trực thuộc TW): Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân.
III: Cấp Huyện(Quận,thành phố,thị xã) : Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân,, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân
IV: Cấp xã(Phường,thị trấn): Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân,
Câu 2(5đ)
-Cơ quan quyền lực nhà nước gồm có các cơ quan: Quốc hội ,Hội đồng nhân dân các cấp(tỉnh,huyện,xã)
-Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất vì :
 +Là cơ quan gồm đại biểu do nhân dân cả nước bầu (có tài, đức) giải quyết những công việc quan trọng nhất.
+ Xây dựng Hiến pháp, quyết định những vấn đề quan trọng về đối nội, đối ngoại...
3. Bài mới.
* Giới thiệu (1’): ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu và biết được cơ cấu tổ chức, phân cấp của bộ máy NN từ TW đến địa phương? Vậy còn bộ máy NN cấp cơ sở gồm những cơ quan nào? Chức năng của từng cơ quan? Để hiểu vấn đề này chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống pháp luật.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV cho HS đọc tình huống SGK.
? Hãy cho biết bộ máy NN ở cơ sở (xã phường, thị trấn) gồm những cơ quan nào?
- GV cho HS đọc tình huống.
?Khi cần cấp giấy khai sinh thì đến cơ quan nào?
1. Tình huống pháp luật:
- Bộ máy NN cấp cơ sở gồm có HĐND và UBND.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của Hội đồng nhân dân.
? Vì sao HĐND là cơ quan quyền lực NN ở địa phương?
+ Vì do nhân dân bầu lên.
+ Quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương.
- GV lấy ví dụ thêm về các quyết định quan trọng của HĐND.
2.Nội dung bài học
a. Hội đồng nhân dân xã:
- HĐND xã phường, thị trấn do nhân dân địa phương bầu ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân.
+ Chức năng:
- Quyết định những vấn đề quan trọng như: Đề ra chỉ tiêu kinh tế, xã hội...
- Giám sát hoạt động của Thường trực HĐND và UBND.
* Hoạt động 3:. Luyện tập:
- GV cho HS làm Bt c.
+ GV Gọi HS làm. 
- Yêu cầu HS làm bài tập trong vở bài tập
- Yêu cầu HS sắm vai theo nội dung bài tập c (Mỗi tổ tự chuẩn bị 1 nội dung)
- HS làm Bt c.
+ HS thảo luận 
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
Công an
Khai báo tạm trú, tạm vắng.
UBND xã
- Đăng kí hộ khẩu.
- Đăng kí kết hôn.
- Xin cấp giấy khai sinh.
- Sao giấy khai sinh.
- Xác nhận lí lịch
Trường học
Xác nhận bảng điểm
Y tế
Xin sổ khám bệnh
- HS làm bài tập trong vở bài tập
- HS sắm vai theo nội dung bài tập c
4/Củng cố,dặn dò:(5’)
- HS đọc nội dung bài học a, b.
- Học kĩ nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài mới " Bộ máy nhà nước…." - Tiết 2.
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 29
Ngày:
ĐỀ BÀI:
Câu 2: Thế nào là di sản văn hoá? Thế nào là di sản vật thể và phi vật thể?
Duyệt đề
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (4đ)
- Di sản vật thể: Chùa một Cột, Vịnh Hạ Long, Thánh địa Mĩ Sơn, Rừng quốc gia PNKB. (1,5đ)
- Di sản phi vật thể: áo dài dân tộc, nghề dệt, nghệ thuật múa rối, tranh Đông Hồ.(1,5đ)
- Di sản công nhận thế giới: Vịnh Hạ Long, Thánh địa Mĩ Sơn, Rừng quốc gia PNKB. (1,5đ)
Câu 2: (6đ)
- Di sản văn hoá là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá KH được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. (2đ)
	- DSVH vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hoá, khoa học. (2đ)
- DSVH phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu bằng trí nhớ, chữ viết, lễ hội, nghề thủ công.(2đ)

File đính kèm:

  • doc7 T29.doc
Giáo án liên quan