Giáo án giáo dục công dân 7 tuần 28 tiết 28: Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1. Kiến thức:

- Biết được bản chất của Nhà nước ta.

- Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước.

- Vẽ được sơ đồ bộ máy NN một cách giản lược.

- Biết được bản chất của Nhà nước ta.

- Chức năng của các cơ quan trong BMNN.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy nhà nước trong thực tế.

- Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của Nhà nước.

3. Thái độ:

- Tôn trọng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ

1.Thầy: SGK,Giao án,tư liệu,truyện đọc HiÕn ph¸p 1992, Bé luËt H×nh sù.,

2.Trò:Chuẩn bị trước bài mới.§äc t×m hiÓu c©u hái vµ nh÷ng th«ng tin sù kiÖn,

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn định lớp.(1’)

2. Kiểm tra bài cũ. (5’)

? Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? Trách nhiệm của CD?

3. Bài mới.

* Giới thiệu (1’): Nhà nước ta hiện nay có tên gọi là gì? Khi mới ra đời tên gọi của Nhà nước ta như thế nào? Để hiểu vấn đề này chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.

 

* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự ra đời của Nhà nước CHXHCNVN.

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 10758 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giáo dục công dân 7 tuần 28 tiết 28: Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 – Tiết 28
Ngày soạn:03/3/2014
Bài 17
NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
- Biết được bản chất của Nhà nước ta.
- Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước.
- Vẽ được sơ đồ bộ máy NN một cách giản lược.
- Biết được bản chất của Nhà nước ta.
- Chức năng của các cơ quan trong BMNN.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy nhà nước trong thực tế.
- Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của Nhà nước.
3. Thái độ:
- Tôn trọng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ
1.Thầy: SGK,Giao án,tư liệu,truyện đọc HiÕn ph¸p 1992, Bé luËt H×nh sù...,
2.Trò:Chuẩn bị trước bài mới.§äc t×m hiÓu c©u hái vµ nh÷ng th«ng tin sù kiÖn, 
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
? Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? Trách nhiệm của CD?
3. Bài mới.
* Giới thiệu (1’): Nhà nước ta hiện nay có tên gọi là gì? Khi mới ra đời tên gọi của Nhà nước ta như thế nào? Để hiểu vấn đề này chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự ra đời của Nhà nước CHXHCNVN.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV cho HS đọc phần thông tin sự kiện.
? Nước ta - nước VNDCCH ra đời từ bao giờ và khi đó ai là chủ tịch nước?
? Nhà nước VNDCCH ra đời do thành quả của cuộc cách mạng nào? Do Đảng nào lãnh đạo?
? Nước ta đổi tên là CHXHCNVN vào năm nào? Vì sao lại đổi tên?
- GV đọc điều 1, 2, 3, 4, 5 Hiến pháp 1992.
- GV cho HS quan sát sơ đồ phân cấp
?Bộ máy Nhà nước ta được phân thành mấy cấp? Tên gọi từng cấp?
- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bộ máy NN một cách giản lược.
1. Thông tin sự kiện:
+ 8. 1945, Chủ tịch HCM.
+ CMT8 - do ĐCSVN lãnh đạo.
+ Nhà nước VNDCCH ra đời là thành quả của cuộc cách mạng tháng Tám. Do ĐCSVN lãnh đạo.
+ Tên nước CHXHCNVN có từ sau 1975.
+ Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà Nước.
- Bộ máy nhà nước ta được phân thành 4 cấp TƯ, Tỉnh (Thành phố trực thuộc TƯ) cấp Huyện, Quận,TP (Thuộc Tỉnh), cấp Xã Phường, Thị trấn.
- Bộ máy Nhà nước TƯ gồm có: QH, CP, TANN tối cao,VKSNN tối cao.
- Cấp Tỉnh: HĐND, UBND, TAND, VKSND.
- Cấp Huyện: HĐND, UBND, TAND, VKSND.
- Cấp xã: HĐNN xã, UBND xã.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
? Em hãy cho biết NN ta là NN của ai?
? Bộ máy NN là gì?
- GV cho HS quan sát và tìm hiểu sơ đồ phân công bộ máy nhà nước. (GV vẽ lại sơ đồ băng bảng phụ để HS dễ theo dõi).
? Nhìn vào sơ đồ em thấy gồm những loại cơ quan nào?
+? Các cơ quan được phân theo mấy cấp?
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn và trả lời câu hỏi.
+? Vì sao Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất và là cơ quan quyền lực cao nhất?
- GV lấy 1 số ví dụ về 1 số quy định 1 số vấn đề quan trọng của QH: Họp và giải quyết những vấn đề kinh tế XH…
+? QH có những quyền gì?
- GV lấy VD làm rõ thêm.
- Yêu cầu HS đọc điều 119, 120 Hiến pháp 1992.
? Vì sao HĐND được gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương? Quyền lực của HĐND là gì?
? Nêu nhiệm vụ chính của Chính phủ? Vì sao đây là cơ quan chấp hành của quốc hội?
? UBND làm nhiệm vụ gì? Vì sao gọi là cơ quan chấp hành của HĐND và là cơ quan hành chính NN ở địa phương?
- GV lấy VD: Công việc UBND: Đăng kí giấy khai sinh, đăng kí kết hôn..
- Yêu cầu HS đọc điều 126, 127, 137 HP 1992.
+? TAND có nhiệm vụ gì?
- GV lấy VD, giải thích TAND chỉ có từ cấp huyện trở lên.
+? VKS có nhiệm vụ gì?
? Để thực hiện tốt chính sách của NN theo em HS cần phải làm gì trong cuộc sống hàng ngày?Bên cạnh đó cần có thái độ ntn đối với cơ quan NN?
2. Nội dung bài học
- NN ta là NN của dân, do dân và vì dân. Do đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
- Bộ máy NN là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan NN cấp TW và cấp địa phương, có các chức năng và nhiệm vụ khác nhau.
1. Bộ máy nhà nước.
* Gồm 4 cơ quan:
+ Cơ quan quyền lực.
+ Cơ quan hành chính.
+ Cơ quan xét xử.
+ Cơ quan kiểm soát.
* Phân 4 cấp: TƯ - Tỉnh – Huyện – Xã.
- HS thảo luận theo bàn và trả lời câu hỏi.
- Quốc hội :
 +Là cơ quan gồm đại biểu do nhân dân cả nước bầu (có tài, đức) giải quyết những công việc quan trọng nhất.
+ Xây dựng Hiến pháp, quyết định những vấn đề quan trọng về đối nội, đối ngoại...
- HS đọc điều 119, 120 Hiến pháp 1992
- HĐND :
+ Do nhân địa phương bầu đại diện cho ý chí nguyện vọng của dân.
+ Tham gia cộng việc nhà nước ở địa phương.
- Chính phủ :
+ Điều hành mọi công việc của quốc gia.
+ Do QH bầu.
+ Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
- UBND :
+ Do HĐ ND bầu ra, quản lí, điều hành mọi công việc nhà nước ở địa phương
- HS đọc điều 126, 127, 137 HP 1992
- Toà án ND :
+ Lo giải quyết tranh chấp.
+ Xét xử các vụ phạm tội.
- Kiểm tra giám sát việc tuân theo pháp luật.
- VKS: Giám sát việc tuân theo pháp luật.
2Trách nhiệm của CD.
- Tuân thủ chính sách và PL của NN: Thực hiện trật tự ATGT, bảo vệ MT, bảo vệ di sản VH..
- Tôn trọng cơ quan NN, có thái độ đúng mực khi tiếp xúc với cán bộ NN. Phê phán các hành vi thiếu tôn trọng…
* Hoạt động 3 :Luyện tập
Yêu cầu HS Làm bài tập trng SGK vở bài tập
+ HS thảo luận, GV Gọi HS làm. 
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
3 .Bài tập
- HS làm bài tập d.
+ Nhiệm vụ CP: Thi hành HP.
+ Ai bầu: QH.
+ UBND do ai bầu: HĐND cùng cấp bầu.
4/Củng cố,dặn dò:(5’)
Cao An, ngày tháng năm 2011
Ký duyệt
 Đỗ Thị Đào
- Học kĩ nội dung bài học.
- Vẽ lại sơ đồ bộ máy NN. 
- Làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới : Bài 18 “ Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở”
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 28
Ngày:

File đính kèm:

  • doc7 T28.doc