Giáo án giáo dục công dân 7 tuần 26 tiết 26: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo (tiết 1)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1. Kiến thức :

- Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.

- Kể tên một số tín ngưỡng tôn giáo chính ở nước ta.

2. Kĩ năng :

- Biết phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan.

CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI;

- Phân tích, so sánh sự khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo

3. Thái độ :

- Học sinh biết phân biệt tín ngưỡng, tôn và mê tín dị đoan.

II. CHUẨN BỊ

1.Thầy: SGK,Giao án,tư liệu,truyện đọc HiÕn ph¸p 1992, Bé luËt H×nh sù.,

2.Trò:Chuẩn bị trước bài mới.§äc t×m hiÓu c©u hái vµ nh÷ng th«ng tin sù kiÖn, t×m nh÷ng c©u chuyÖn vÒ tÝn ng­ìng, t«n gi¸o

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn định lớp.(1’)

2. Kiểm tra bài cũ. (5’)

3. Bài mới.

*Giới thiệu chủ đề: (1’) Ở nước ta và một số nước trên thế giới có hiện tượng người thì theo tôn giáo này, có người thì theo tôn giáo khác, có người không theo tôn giáo nào. Vậy thế nào là tín ngưỡng và tôn giáo? chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3347 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giáo dục công dân 7 tuần 26 tiết 26: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 – Tiết 25
Ngày soạn:10/02/2014
KIỂM TRA 1 TIẾT
Sổ kiểm tra đánh giá
Ký duyệt tuần 25
Ngày:
Tuần 26 – Tiết 26
Ngày soạn:17/02/2014
Bài 16
QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức :
- Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.
- Kể tên một số tín ngưỡng tôn giáo chính ở nước ta.
2. Kĩ năng :
- Biết phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan. 
CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI;
Phân tích, so sánh sự khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo…
3. Thái độ :
- Học sinh biết phân biệt tín ngưỡng, tôn và mê tín dị đoan.
II. CHUẨN BỊ
1.Thầy: SGK,Giao án,tư liệu,truyện đọc HiÕn ph¸p 1992, Bé luËt H×nh sù...,
2.Trò:Chuẩn bị trước bài mới.§äc t×m hiÓu c©u hái vµ nh÷ng th«ng tin sù kiÖn, t×m nh÷ng c©u chuyÖn vÒ tÝn ng­ìng, t«n gi¸o
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
3. Bài mới.
*Giới thiệu chủ đề: (1’) Ở nước ta và một số nước trên thế giới có hiện tượng người thì theo tôn giáo này, có người thì theo tôn giáo khác, có người không theo tôn giáo nào. Vậy thế nào là tín ngưỡng và tôn giáo? chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin sự kiện.(10’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV đọc phần đầu.
? Ở nước ta có những loại hình tôn giáo nào?
=>VN là nước có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo.
Nước ta có gần khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Số tín đồ của các tôn giáo chiếm khoảng 1/4 dân số cả nước và phân bố rải rác từ Bắc đến Nam, có cả vùng người kinh và trong vùng đồng bào các dân tộc.
? Em hãy nhận xét những mặt tích cực và tiêu cực của tôn giáo nước ta?
- Bổ sung: Có người thậm chí cuồng tín nên đã bị kích động, bị lợi dụng vào mục đích xấu. Còn có người lợi dụng tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo để hành nghề mê tín, tiến hành những hoạt động trái với chính sách tôn giáo và pháp luật để thu lợi cá nhân, gây tổn hại đến quốc gia, dân tộc.
? Quê em có loại hình nào?
? Đạo thiên chúa, đạo Phật thờ ai?
- GV giới thiệu thêm.
? Việc “thờ” đó thể hiện điều gì?
? Em hiểu nghĩa các từ: Thần linh, thượng đế, chúa trời là gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
? Con người có thể nhìn thấy chúng được không?
- Con người không thể nhìn thấy chúng vì đây là nhũng yếu tố thuộc về tâm linh, thần bí.
1. Thông tin, sự kiện.
“Tình hình tôn giáo ở Việt Nam”
- HS đọc.
- HS kể dựa vào SGK.
+ Các loại hình tôn giáo ở nước ta: - Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi 
- Tích cực: Đại đa số là người lao động có lòng yêu nước, tinh thần cộng đồng, góp nhiều công sức cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc; thực hiện chính sách pháp luật tốt; có hàng chục vạn thanh niên có đạo tham gia chiến đấu và nhiều người đã hi sinh.
 Tiêu cực: Do trình độ văn hoá thấp, còn mê tín, lạc hậu.
- Đạo phật: Như Lai, Quan Âm
- Thiên chúa: Giêsu.
+ Họ tin vào những điều thần bí.
- Giải thích: 
+ Thần linh: Thần linh hồn, yếu tố vô hình tạo nên sức mạnh.
+ Thượng đế: Đấng sáng tạo ra thế giới và vạn vật.
- Nhận xét, bổ sung.
- Không thể nhìn thấy.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (13’)
? Vậy thế nào là tín ngưỡng?
- GV giới thiệu thêm về tín ngưỡng thờ thần, thờ vật tổ của đồng bào dân tộc:thờ cúng tổ tiên,thờ Mẫu,phồn thực...Ở vùng cao đồng bào thờ các vật liên quan đến đờ sống như cánh rừng,mỏ nước...
? Có phải trong đêm Noel mọi người vào nhà thờ ( hoặc mọi người đi chùa thắp hương) đều theo tín ngưỡng, tôn giáo không?
? Muốn theo một tôn giáo thì họ phải có điều kiện gì?
- GV giới thiệu thêm.
+? Vậy tôn giáo là gì?
- Giáo lí của một tôn giáo lấy sự tôn thờ của một đấng tối cao là chính.
+? Tôn giáo và tín ngưỡng giống và khác nhau ở điểm nào?
+ Giống: đều là lòng tin.
+ Khác: Tôn giáo có quy định chung. GV nêu tình huống:
 Trong những việc làm dưới đây đâu là việc làm thể hiện tín ngưỡng tôn giáo: (GV có thể đưa bằng bảng phụ).
1. Việc đi chùa hướng thiện.
2. Cúng tết vào đêm 30.
3. Lập điện thờ cúng hàng ngày không lo làm ăn.
4. Lên đồng bói toán.
5. Thờ cúng tổ tiên.
+? Những hành động còn lại em cho đó là gì?
+? Vì sao?
+? Thế nào là mê tín, dị đoan?
+? Nó khác với tín ngưỡng tôn giáo ở điểm nào?
- Đều là niềm tin nhưng mê tín dị đoan tin vào những điều không có thật…
2. Nội dung:
- Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào cái gì đó thần bí.
+ Không, có thể một vài người nào đó lên chùa, vào nhà thờ chỉ để vãn cảnh hoặc để tinh thần thanh thản.
+ Phải tuân theo quy định cụ thể của tôn giáo đó (Đạo phật: xuống tóc, đi tu…)
- Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
- HS sinh chú ý theo dõi.
- HS thảo luận và đưa ra ý kiến.
- HS thảo luận 2 phút.
- Việc làm thể hiện tín ngưỡng tôn giáo: 1, 2, 5.
- Mê tín dị đoan là tin vào những điều nhảm nhí, không có thực.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập (10’)
 - GV cho HS làm tiếp BT b,e: 
- Nhận xét, kết luận.
3.Bài tập
- §äc, lµm bµi tËp b:
TÝn ng­ìng
Lßng tin vµo mét c¸i g× ®ã thÇn linh
Thê c¸c vÞ thÇn linh
T«n gi¸o
Lµ h×nh thøc tÝn ng­ìng nh­ng cã hÖ thèng tæ chøc , quan niÖm, gi¸o lÝ, cã c¸c nghi lÔ t« gi¸o.
§¹o PhËt, ®¹o Thiªn chóa...
Mª tÝn dÞ ®oan
Lµ tin vµo nh÷ng ®iÒu m¬ hå, kh«ng phï hîp víi tù nhiªn.
Bãi to¸n, bïa phÐp....
Bài tập e:Đáp án 1, 3, 4, 5.
4/Củng cố,dặn dò:(5’)
Theo em trong häc sinh hiÖn nay cã mª tÝn dÞ ®oan kh«ng? B¶ntth©n em th× sao?
- NhËn xÐt, liªn hÖ, gi¸o dôc c¸c em: Kh«ng nªn mª tÝn dÞ ®oan v× nã sÏ g©y ra hËu qu¶ to lín, thËm chÝ cã thÓ chÕt ng­êi.
- Học kĩ nội dung bài học a, b, e..
Cao An, ngày tháng năm 2011
Ký duyệt
 Đỗ Thị Đào
- Phân biệt rõ các hành vi tín ngưỡng tôn giáo.
- Làm bài tập g.
- Chuẩn bị bài mới : Tiết 2
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 26
Ngày:

File đính kèm:

  • doc7 T25-26.doc