Giáo án giáo dục công dân 7 tuần 21 tiết 21: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức :
- Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
- Kể được các yếu tố của MT và TNTN, vai trò đối với cuộc sống .
2. Kĩ năng :
- Hình thành tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, TNTN.
CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình môi trường, TNTN ở nước ta và địa phương.
3. Thái độ :
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, TNTN.
II. CHUẨN BỊ
1.Thầy: SGK,Giao án,tư liệu,truyện đọc
2.Trò:Chuẩn bị trước bài mới,Khái niệm môi trường và TNTN.Thành phần, vai trò của MT và TNTN.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
? Trẻ em có quyền và bổn phận gì?
? Trách nhiệm của gia đình, NN và XH đối với quyền và bổn phận trẻ em?
3. Bài mới .(34’)
*Giới thiệu:(1’) Môi trường và TNTN có tầm quan trọng không chỉ đối với bản thân của mỗi người mà nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của quốc gia. Vậy TNTN và môi trường là gì? Nó có ý nghĩa quan trọng ntn? Để hiểu vấn đề này chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin, sự kiện. (12’)
Tuần 21 – Tiết 21 Ngày soạn:06/01/2014 Bài 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : - Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên. - Kể được các yếu tố của MT và TNTN, vai trò đối với cuộc sống ... 2. Kĩ năng : - Hình thành tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, TNTN. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình môi trường, TNTN ở nước ta và địa phương. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, TNTN. II. CHUẨN BỊ 1.Thầy: SGK,Giao án,tư liệu,truyện đọc 2.Trò:Chuẩn bị trước bài mới,Khái niệm môi trường và TNTN.Thành phần, vai trò của MT và TNTN. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (5’) ? Trẻ em có quyền và bổn phận gì? ? Trách nhiệm của gia đình, NN và XH đối với quyền và bổn phận trẻ em? 3. Bài mới .(34’) *Giới thiệu:(1’) Môi trường và TNTN có tầm quan trọng không chỉ đối với bản thân của mỗi người mà nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của quốc gia. Vậy TNTN và môi trường là gì? Nó có ý nghĩa quan trọng ntn? Để hiểu vấn đề này chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay. * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin, sự kiện. (12’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV cho HS theo dõi thông tin (bảng phụ). ? Sau khi đọc xong phần thông tin, sự kiện. Em hãy cho biết thực trạng TNTN môi trường nước ta?Diện tích đất có rừng có mối quan hệ như thế nào với hiệu quả về môi trường? ? Nguyên nhân nào dẫn đến nguồn tài nguyên thiên nhiên rừng bị suy giảm nghiêm trọng? GV nhấn mạnh hiện nay do con người khai thác bừa bãi và nạn lâm tặc làm diện tích rừng bị giảm nghiêm trọng +? Rừng có tác dụng như thế nào đối với đời sống của con người? Nguyên nhân rừng bị tàn phá nghiêm trọng? Rừng bị tàn phá đã ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống của con người? +? Hậu quả trực tiếp tác động đến môi trường là gì? - GV giới thiệu thêm các bức ảnh trong sách. - GV yêu cầu HS theo dõi giải thích một số từ:+ Biện pháp lâm sinh. + Lũ ống. + Lũ quét. - Rừng bị phá ® nước mưa ở trên cao đổ xuống không được ngăn lại ® lũ. +? Nêu mối quan hệ giữa thông tin và sự kiện? 1. Thông tin, sự kiện: + Hiện trạng: - TNTN rừng đã và đang bị suy giảm tác động trực tiếp đến môi trường. - Diện tích đất có rừng tỉ lệ thuận với hiệu quả về môi trường (% đất rừng tăng hiệu quả đối với môi trường tăng và ngược lại) + Nguyên nhân: - Chiến tranh phá hoại. - Khai thác bừa bãi. - Nạn lâm tặc. - Du canh du cư. - Mở rộng các lâm trường... - Rừng là lá phổi xanh của môi trường... - Do khai tác bừa bãi cho nên rừng đã và đang bị đe doạ nghiêm trọng. - Thiên tai, lũ lụt thường xuyên xảy ra, khí hậu không được điều hoà. + Hậu quả: Thiên tai liên tục xảy ra. - Môi trường và TNTN có mối quan hệ mật thiết với nhau. ¨TNTN bị cạn kiệt có tác động xấu đến môi trường. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 12’) - GV đưa ra câu hỏi để HS thảo luận: ?Môi trường là gì? ?Môi trường bao gồm những yếu tố nào? ?Tài nguyên thiên nhiên là gì? Tài nguyên thiên nhiên gồm những những gì? ? - Tài nguyên thiên nhiên có tác động như thế nào đến môi trường? ? Phân tích mối quan hệ giữa chặt phá rừng và mưa lũ? ? Như vậy môi trường và Tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của con người, sinh vật và sự phát triển đất nước? 2. nội dung bài học: a.- Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo có tác động tới đời sống, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên. + Tự nhiên:rừng cây,đồi núi,song hồ +Nhân tạo:nhà máy,đường sá,cầu cống… - Thành phần: Không khí, đất, nước... - Tài nguyên thiên nhiên là những Của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên Mà con người có thể khai thác,chế biến,sử dụng,phục vụ cho cuộc sống của con người(rừng cây, thực vật và động vật khoáng sản...) - Là bộ phận thiết yếu của môi trường,có quan hệ chặt chẽ với môi trường - HS phân tích b Vai trò: - Tài nguyên thiên nhiên và môi trường có tầm quan trọng đặc biệt với đời sống con người, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển KT, VH, XH. * Hoạt động 3: Luyện tập (9’) - GV cho HS làm BT a,b,c: + Gọi HS làm. + Lớp nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập 3.Bài tập - HS làm bài tập Bài tập a - Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường:1,2,5 Bài tập b -Hành vi gây ô nhiễm,hủy hoại môi trường:1,2,3,6 Bài tậpc: Chọn phương án 2 - HS làm bài vào vở bài tập 4/Củng cố,dặn dò:(5’) - HS đọc nội dung bài học. - Học kĩ nội dung bài học. - Xem bài tập còn lại. - Tìm hiểu thực tế về những việc làm ô nhiễm MT, phá hoại TNTN ở địa phương và hậu quả. - Chuẩn bị bài mới : Bảo vệ môi trường (Tiết 2). Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ký duyệt tuần 21 Ngày:
File đính kèm:
- 7 T21.doc