Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 năm học 2014- 2015

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

 - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải .

 - Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải; ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.

 2. Kỹ năng :

 - Học sinh có thói quen suy nghĩ và hành động theo lẽ phải .

 3. Thái độ

 - Học sinh cú ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.

 - Không đồng tình với những hành vi là trái lẽ phải, trái đạo lí của dân tộc.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1. Chuẩn bị của GV: - SGK, SGV GDCD 8. Câu chuyện, ca dao, tục ngữ, danh ngôn có nội dung liên quan.

 2. Chuẩn bị của HS: Đọc bài, tìm tục ngữ ca dao

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng hs

 3. Bài mới :

* Vào bài: tôn trọng lẽ phải là gì ? Nó có ý nghĩa như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp những thắc mắc đó .

 

doc46 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 8584 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 năm học 2014- 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/10/2013 Ngày dạy: 23/10/2013( lớp 8A1)
 Ngày dạy: 25/10/2013( lớp 8A2)
TIÊT 9: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
- Hiểu thế nào là liêm khiết.
- Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết.
2. Kĩ năng: 
- Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường và ở cộng đồng. 
 - Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.	
3. Thái độ: 
Có ý thức giữ chữ tín.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Câu hỏi, đáp án, biểu điểm
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại nội dung các bài đã học, giấy kiểm tra.
 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài mới:
* Hình thức ra đề kiểm tra: Tự luận
* Ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
TL
TL
1. Liêm khiết
Biết được thế nào là liêm khiết. Lấy được ví dụ về liêm khiết
Hiểu học tập tấm gương liêm khiết có ý nghĩa rất lớn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
2
20%
1
2
20%
2
4
40%
2. Giữ chữ tín
Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hằng ngày
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
3
 30%
1
3
 30%
3. Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường và ở cộng đồng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
3
30%
1
3
30%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ
1
2
20%
1
2
20%
1
3
30%
1
3
30%
4
10
100%
* Đề bài:
Câu 1: ( 2 điểm) 
Em hãy cho biết thế nào là liêm khiết? Hãy lấy một ví dụ về liêm khiết. 
Câu 2: (2 điểm)
Theo em, trong điều kiện hiện nay, việc học tập những tấm gương liêm khiết có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3: ( 3 điểm)
	Tình huống: Lan bị ốm, phải nghỉ học. Vân hứa với cô giáo là sẽ đến nhà Lan lấy vở và giúp Lan ghi bài ở lớp. Nhưng Vân đã không thực hiện việc đó với lí do Vân dậy muộn, không kịp đến nhà Lan trước khi đến trường. 	
Câu hỏi: 
1. Hãy nhận xét hành vi của Vân? 
2. Em sẽ khuyên Vân như thế nào?
Câu 4: ( 3điểm)
Hiện nay, tình trạng học sinh đánh nhau xảy ra tương đối phổ biến ở nhiều nơi. Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau, em sẽ làm gì?	
* Đáp án và thang điềm:
Câu 1: ( 2 điểm)
- Liêm khiết là sống trong sạch không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.
- Nêu được ví dụ về sống liêm khiết.
Câu 2: (2 điểm)
- Nêu được ý nghĩa quan trọng của đức tính liêm khiết trong điều kiện hiện nay giúp con người đứng vững trước cám dỗ vật chất để sống trong sạch, không bị sa ngã, đi vào con đường tội lỗi.
Câu 3: ( 3 điểm)
1. Nhận xét việc làm của Vân: Hành vi của Vân là không thể hiện biết giữ chữ tín ( lời hứa ) lí do mà Vân đưa ra không chính đáng và do đó làm giảm sút lòng tin của các bạn và của cô giáo đối với Vân.
2. Em sẽ khuyên Vân: 
+ Khi mình đã nhận lời, đã hứa hẹn điều gì đó thì phải vượt qua khó khăn, quyết thực hiện cho bằng được. có như vậy, mới giữ được lòng tin của mọi người đối với mình.
+ Vân nên xin lỗi cô giáo và các bạn, tiếp tục thực hiện lời hứa của mình và giữ đúng lời hứa trong những lần khác.
Câu 4: ( 3 điểm)
- Không đứng nhìn, không tham gia hoặc cổ vũ các bạn đánh nhau.
- Can ngăn không cho các bạn đánh nhau nữa.
- Nếu không can ngăn được thì phải báo ngay cho thầy, cô giáo hoặc người lớn khác để ngăn chặn, xử lí.
3. Nhận xét sau giờ kiểm tra:
4. Dặn dò;
 Xem trước nội dung bài “ Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ”.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/10/2013 Ngày dạy: 30/10/2013( lớp 8A1)
 Ngày dạy: 01/11/2013( lớp 8A2)
TIẾT 10, BÀI 9:
GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA
Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
I. MỤC TIÊU:
 	 1. Kiến thức :
 	 - Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
 - Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. 
- Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng.
 2 . Kỹ năng :
 - Thực hiện các quy định về nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
 - Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng.
 	 3. Thái độ :
 Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV GDCD 8. Tư liệu người tốt, việc tốt. Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài, tìm hiểu việc làm trong cuộc sống có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 	1. Ôn định tổ chức .
 	2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu một số hoạt động CT - XH của trường, lớp hoặc địa phương tổ chức mà em có thể tham gia. 
3. Bài mới :
 	* Vào bài: Gv: Kể cho học sinh nghe một mẩu truyện trong khu dân cư cho thấy tác hại của tập quán lạc hậu các tệ nạn xã hội và sự cần thiết phải xoá bỏ những hiện tượng tiêu cực đó và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư .
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề.
 Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề 
 Gv nêu câu hỏi:
1. Tìm những hiện tượng gì được nêu ra ở mục 1 và Những hiện tượng đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của người dân?
2 Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hoá ?
3. Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của mỗi người dân và cả cộng đồng ?
- Hs rả lời .
- GV nhận xét và bổ sung
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
Gv chia nhóm thảo luận
- Gv nêu câu hỏi:
1. Những phong tục tập quán lạc hậu có ảnh hưởng ntn tới cuộc sống? Cho ví dụ. 2. Những biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư.
3. Vì sao phải xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
4. HS có thể làm những gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? 
- Hs: thảo luận nhóm và trình bày
- Gv: nhận xét và nêu kết luận: 
1. Cộng đồng dân cư là gì ?
2. Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ?
3. Ý nghĩa của việc xd nếp sống vh ở cộng đồng dân cư ?
4. Học sinh có trách nhiệm gì đối với vấn đề này ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập .
Hs : thực hiện yêu cầu bài tập 1 
Bài 2 : 
Gv : Ttreo bảng phụ bài tập 2
Gv : gọi hs đọc yêu cầu bài tập .
Hs : Làm bài tập và trình bày .
Gv : Kết luận bài tập đúng .
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học.
1. Cộng đồng dân cư: là toàn thể những người cùng chung sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính , gắn bó thành một khối , giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.
 2. Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư: là làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh phong phú như : giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp, xây dựng tình đoàn kết xóm giềng, bài trừ phong tục tập quán lạc hậu , mê tín dị đoan và tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội.
 3. Ý nghĩa : Góp phần làm cho cuộc sống bình yên , hạnh phúc , bảo vệ và phát huy truyền thống của dân tộc .
 4. Trách nhiệm của học sinh :
 Hs cần tránh những việc làm xấu , cần tham gia những hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư .
III. Bài tập.
 Bài 1 : Hs tự bộc lộ .
 Bài 2 :
 Những biểu hiện xây dựng nếp sống văn hóa : a,c,d,đ,g,I,k,o.
4. Củng cố:
 - Gv: khái quát nội dung bài học.
5. Dặn dò: - Hs học bài, làm bài tập 3, 4 chuẩn bị bài 10.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 04/11/2013 Ngày dạy: 06/11/2013( lớp 8A1)
 Ngày dạy: 08/11/2013( lớp 8A2)
TIẾT 11, BÀI 10: TỰ LẬP
I. MỤC TIÊU:
 	1. Kiến thức :
 - Hiểu được thế nào là tự lập.
 - Nêu được những biểu hiện của người có tính tự lập.
 - Hiểu ý nghĩa của tự lập.
 	 2 . Về kỹ năng :
 Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hằng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt.
 	 3. Về thái độ :
 - Ưa thích sống độc lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.
 - Cảm phục, thự giác học hỏi những người bạn, người xung quanh biết sống tự lập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV GDCD 8. Mẩu chuyện, ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tự lập.
 2. Chuẩn bị của HS: Đọc bài, tìm hiểu việc làm trong cuộc sống có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 	 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
 	 2. Kiểm tra bài cũ : Em hãy kể về gương tốt tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư nơi.
 	 3. Bài mới :
 *Vào bài: Gv: Nêu một tình huống hoặc một mẫu chuyện có nội dung liên quan để dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn

File đính kèm:

  • docgiao an gdcd 8.doc