Giáo án Giáo dục công dân 7 - Trường THCS Trương Công Định
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Kiến thức:
* Giúp HS hiểu :
- Thế nào là gia đình văn hóa,
- Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa.
- Mối quan hệ trong gia đình và chất luợng cuộc sống
- Bổn phận và trách nhịêm của bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hóa.
2/ Thái độ:
- Có tình cảm yêu thương, gắn bó, quý trọng gia đình.
- Mong muốn xây dựng gia đình văn hóa.
3/ Kỹ năng:
- Biết giữ gìn danh dự gia đình.
- Tránh xa những thói hư tật xấu, các tệ nạn xã hội.
- Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa.
II/ Tài liệu và phương tiện:
- Tranh vẽ gia đình văn hóa.
- Bài tập tình huống.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là khoan dung ?
? Vì sao cấn phải có lòng khoan dung ?
3/ Bài mới:
Xây dựng gia đình văn hóa là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta . Với mục tiêu : Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc, làm cho gia đình thật sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm của mọi người . Phát huy trách nhiệm của gia đình trong việc lưu truyền những giá trị văn hóa của dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác .
t ? * GV: Những hình ảnh vừa quan sát là các điều kiện tự nhiên tồn tại xung quanh con người nó có tác động và có vai tró rất lớn đối với sự sống của con người và đó người ta gọi là môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ chúng…. * Hướng dẫn cho HS thảo luận: ? Có những loại môi trường nào ? ? Kể một số yếu tố của môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết ? ? Từ những kiến thức vừa nêu trên em hiểu thế nào là môi trường ? ? Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? * Cho HS đọc phần thông tin, sự kiện: ? Em hãy cho biết nguyên nhân (do con người gây ra)dẩn đến hiện tượng lũ lụt? ? Em có suy nghĩ gì về các thông tin trên ? ? Việc môi trường bị ô nhiễm, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt sẽ dẫn đến những hậu quả gì ? ? Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống của con người? HS quan sát tranh HS mô tả các ảnh: - Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo - Rừng, động thực vật quý hiếm, khoáng sản nguồn nước, đất… - Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động rất lớn đến sự tồn tại và phát triển cùa con người…. - Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể chế biến, khai thác sử dụng phục vụ cho đời sống của con người… - Do chiến tranh, đốt nương làm rẫy, khai thác rừng bừa bãi, cháy rừng…. - Môi trường và nguồn tài nguyên đang bị đe dọa nghiêm trọng - Có ảnh hưởng rất xấu đến sự sống của con người. Không khí không trong lành, đất bị xói mòn, rửa trôi, xảy ra các hiện tượng lũ quét, đất trượt… đe dọa nghiêm trọng đến sự sống của con người - Điều hòa khí hậu, cân bằng sinh thái, cung cấp gỗ, nơi sinh sống của các loài động vật hoang dã, kho tàng của các loại cây thuốc quý…. I. Tìm hiểu bài 1. Đọc 2. Phân tích II/ Nội dung bài học: 1. Môi trường - Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của con người và tài nguyên thiên nhiên những điều kiện đó hoặc có sẵn trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra. 2. Tài nguyên thiên nhiên : - Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể chế biến, khai thác sử dụng phục vụ cho đời sống của con người… 4/ Củng cố : ? Thế nào là môi trường ? ? Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? 5/ Dặn dò : Học bài củ , làm bài tập a,b sgk , xem trước phần còn lại . Tuần 25 Tiết 23: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiếp theo) I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức: * Giúp HS nắm được: - Khái niện môi trường, vai trò, ý nghĩa quan trọng của môi trường đối với con người và xã hội. - Các loại môi trường cơ bản. 2/ Thái độ: - Biết yêu quý môi trường xung quanh. - Có ý thức bảo vệ môi trường 3/ Kỹ năng: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Phê phán ngăn chặn những hành vi sai trái gây ô nhiễm môi trường. II/ Tài liệu và phương tiện: Tranh ảnh về môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Các thông tin về môi trường và tài nguyên thiên nhiên III/ Các hoạt động dạy và học: 1 / Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 1. Môi trường là gì ? Tại sao con người cần phải bảo vệ môi trường ? 3/ Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ? Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người ? * Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có vai trò rất quan trọng nên chúng ta cần phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên bằng những hành động thiết thực và cụ thể ? Cần phải làm gì để bảo vệ môi trường ? ? Biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? * Môi trường và tài nguyên thiên nhiên không phải là vô hạn, nó tạo cơ sở để con người sống tồn tại và phát triển…Vì vậy chúng ta cần phải làm gì, hành động như thế nào cho hợp lí… ? Theo em chúng ta cần phải làm gì trong các hành vi sau: a. Đốt rác thải. b. Vứt rác ra hè phố. c. Tự ý chặt cây, phá rừng lấy đất làm nương rẫy. d. Dùng chất nổ để đánh cá. e. Trả động vật hoang dã về rừng. f. Đào hố để bỏ rác e. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch Bài tập tình huống: - Trên đường đi học về tình cở nhìn thấy có người dang đổ chất gì đó có màu khác lạ xuống dòng sông nhỏ nào đó có mùi rất khó chịu, em sẽ làm gì ? a. Im lặng. b. Ngăncản không cho người đó đổ. c. Báo cho người có trách nhiệm biết Bài tập: * Trong các hành vi sau đây, hành vi nào làm ô nhiễn, phá hủy môi trường: 1. Khai thác thủy sản bằng chất nổ. 2. Săn bắt động vật quúy hiếm trong rừng. 3. Đổ các chất thải trực tiếp vào nguồn nước. 4. Khai thác gỗ theo chu kỳ kết hợp với cải tạo rừng. 5. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. 6. Phá rừng để trồng cây lương thực. Bài tập: Để mở rộng sản xuất nhà máy A đang đứng trước 3 phương án. Theo em nên chọn phương án nào ? - Phương án 1. Sử dụng công nghệ tiên tiến bò qua các vấn đề về môi trường, tiết kiệm triệt để trong sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm. - Phương án 2. Sử dụng công nghệ tiên tiến và đầu tư thêm kinh phí cho việc bảo vệ môi trường, chấp nhận giá thành cao hơn. - Phương án 3. Mở rộng quy mô sản xuất, giữ nguyên công nghệ cũ (Chỉ tăng về số lượng) - Có tầm quan trọng đặc biệt: + Tạo cơ sở vật chất để phát triểm kinh tế, văn hóa, xã hội. + Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức. + Tạo nên cuộc sống vui tươi, mạnh khỏe, làm giàu đời sống tinh thần cho con người… - Giữ gìn cho môi trường luôn luôn trong lành, sạch đẹp, ngăn chặn và khắc phục những hậu quả xấu do tự niên và con người gây ra… - Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường. - Biết tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. - Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện - Các hành vi cần làm, giúp cải thiện môi trường: e. Trả động vật hoang dã về rừng. f. Đào hố để bỏ rác g. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch Các hành vi không nên làm, gây ô nhiễm môi trường: a. Đốt rác thải. b. Vứt rác ra hè phố. c. Tự ý chặt cây, phá rừng lấy đất làm nương rẫy. d. Dùng chất nổ để đánh cá. - Trên đường đi học về tình cở nhìn thấy có người dang đổ chất gì đó có màu khác lạ xuống dòng sông nhỏ nào đó có mùi rất khó chịu, em sẽ c. Báo cho người có trách nhiệm biết * Hành vi hành vi nào làm ô nhiễn, phá hủy môi trường: 1. Khai thác thủy sản bằng chất nổ. 2. Săn bắt động vật quúy hiếm trong rừng. 3. Đổ các chất thải trực tiếp vào nguồn nước. 6. Phá rừng để trồng cây lương thực. *Nên chọn phương án: Phương án 2. Sử dụng công nghệ tiên tiến và đầu tư thêm kinh phí cho việc bảo vệ môi trường, chấp nhận giá thành cao hơn. II/ Nội dung bài học 2. Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên: + Tạo cơ sở vật chất để phát triểm kinh tế, văn hóa, xã hội. + Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức. + Tạo nên cuộc sống vui tươi, mạnh khỏe, làm giàu đời sống tinh thần cho con người… 3/ Các biện pháp bảo vệ môi trường và taì nguyên thiên nhiên - Giữ gìn cho môi trường luôn luôn trong lành, sạch đẹp - Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường - Biết tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. - Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. III/ Bài tập: Các hành vi cần làm, giúp cải thiện môi trường: e – f - g Các hành vi không nên làm gây ô nhiễm môi trường: a – b – c - d - Trên đường đi học về tình cở nhìn thấy có người dang đổ chất gì đó có màu khác lạ xuống dòng sông nhỏ nào đó có mùi rất khó chịu, em sẽ: c: Báo cho người có trách nhiệm biết Bài tập: * Hành vi hành vi nào làm ô nhiễn, phá hủy môi trường: 1 – 2 – 3 - 6 * Để mở rộng sản xuất nhà máy A đang đứng trước 3 phương án. Theo em nên chọn phương án : Phương án 2 4/ Củng cố: ? Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người ? ? Cần phải làm gì để bảo vệ môi trường ? ? Biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? 5/ Hướng dẫn về nhà: - Học bài tiết sau kiểm tra 15’ - Tìm tranh ảnh về các di sản văn hóa - Nêu một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích văn hóa được UNESCO xếp loại di sản Thế giới. - Chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ các di sản, di tích ? - Nhà nước quy định như thế nào về việc bảo vệ các di sản, di tích ? Tiết 24: TUẦN 26 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (2 tiết) I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức: - Hiểu khái niệm di sản văn hóa bao gồm: di sản phi vật thể và di sản văn hóa vật thể. - Sự khác nhau giữa di sản phi vật thể và di sản văn hóa vật thể. - Ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ các di sản văn hóa. - Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa. 2/Thái độ: - Giữ gìn bảo vệ tôn tạo các di sản văn hóa. Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hóa. 3/ Kỹ năng: - Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hóa. - Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn bảo vệ các di sản văn hóa. II/ Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh bănh hình về các di sản văn hóa. - Bài tập tình huống. - Vai diễn. - Tài liệu, tạp chí có liên quan II/ Các hoạt động dạy và học: 1 / Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bài kiểm tra 15’ (phát giấy) 3 Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ? Vào dịp hè em thường cùng gia đình đi nghỉ mát, tham quan ở những địa điểm nào? GV: nhận xét chung: Những địa danh trên là di sản văn hoá của nước ta. Vậy em hiểu thế nào là di sản văn hoá? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này. GV: chuẩn bị sẵn 3 bức ảnh trong sách giáo khoa treo lên bảng . Học sinh quan sát phát biểu ý kiến cá nhân. GV: giới thiệu 3 bức ảnh và đặt câu hỏi. ? Em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại 3 bức ảnh trên? ? Từ đặc điểm và phân loại trên, em hãy nêu một số ví dụ về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá ở địa phương, nước ta và trên Thế Giới? ? Việt nam có những di sản văn hoá nào được UNESCO xết hạng là di sản văn hoá Thế Giới? -Treân theá giôùi : Vaïn Lí Tröôøng Thaønh , nhaø haùt opera(uùc) , thaùp pren -Nhöõng di saûn ñöôïc UNESCO xeáp loaïi laø di saûn vaên hoaù theá giôùi laø : + Coá ñoâ Hueá + Phoá coå Hoäi An + Thaùnh ñòa Myõ Sôn + Vònh Haï Long . GV: Cho học sinh đọc phần nội dung bài học. ? Di sản văn hoá bao gồm những loại
File đính kèm:
- Giao an GDCD7.doc