Giáo án Giáo dục công dân 6 trường PTDT NT Vĩnh Linh

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Kiến thức: Học sinh nắm được những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể và ý nghĩa của nó.

 2. Kỹ năng: Học sinh biết tự đề ra kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, biết quý trọng sức khoẻ của bản thân và của người khác.

 - Tự nhận thức, đánh giá xác định, thể hiện sự tự tin.

 3. Thái độ: Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.

II. CHUẨ BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Tranh bài 1, giấy khổ lớn, .

 - Ca dao tục ngữ về sức khoẻ.

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 - Xem truyện đọc ở SGK và nội dung bài học.

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/ KĨ THUẬT DẠY HỌC

 - Phương pháp :

 - Kĩ thuật : Chia mhom, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

 

doc107 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1573 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 trường PTDT NT Vĩnh Linh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iao tiếp: Nói năng cục cằn, cử chỉ sỗ sàng
4. Ý nghĩa của lịch sự, tế nhị trong gia đình với mọi người xung quanh.
 - Giao tiếp lịch sự, tế nhị thể hiện người có văn hóa, có đaọ đức, được mọi người quí mến.
- Góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người, làm mọi người cảm thấy dễ chịu, giúp bản thân dễ hòa nhập với mọi người..
5. Cách rèn luyện:
- Biết tự kiểm soát bản thân trong giao tiếp, ứng xử.
- Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ của mình phù hợp với chuẩn mực xã hội.
III. Bài tập:
4. Củng cố :( 4')
-Thế nào là lịch sự, tế nhị?.
- Học bài, làm bài tập b,c SGK/27.
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:( 1')
- Chuẩn bị bài 13 – Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Đọc và phân tích truyện “Điều ước của Trương Quế Chi”
V. RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 13 Bài 10 	
TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI 
Ngày soạn: / / / 2013
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số 
Vắng
/ / 2013
6A
26
/ / 2013
6B
25
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
	1. Kiến thức: Giúp HS hiểu những hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là gì. Biểu hiện tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
	2. Kĩ năng: HS biết chủ động, tích cực trong hoạt động lao động và học tập.
	3. Thái độ: HS biết lập kế hoạc học tập, lao động, nghĩ ngơi, tham gia hoạt động xã hội.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên	: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh,...
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: : Xử lí tình huống, Thảo luận nhóm,Tổ chức hoạt động giao lưu
	- Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	1. Ổn định tổ chức: ( 1')
	2. Kiểm tra bài cũ: ( 5')
	H: Thế nào là lịch sự, tế nhị?.
	- Em sẽ làm gì để rèn luyện phẩm chất đạo đức này?. Nêu 1 số biểu hiện cụ thể?
	*Giới thiệu: Gv tổ chức hs quan sát tranh về một số hoạt động của nhà trường dẫn dắt vào bài mới. 
	3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
14'
10
10'
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc sgk.
Gọi hs đọc truyện.
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời:
H: Trương Quế Chi có suy nghĩ và ước mơ gì?
H: Để thực hiện mơ ước của mình Chi đã làm gì?
H: Em học tập được những gì ở bạn Chi?.
H: Động cơ nào giúp Chi tích cực tự giác như vậy?
Hoạt động 2: Tìm hiểu, phân tích nội dung bài học.
GV nêu một số câu hỏi dẫn dắt HS vào tìm hiểu nội dung bài học:
H: Hãy kể tên một số hoạt động tập thể và hoạt động xã hội mà em biết? ( HS tự kể, GV bổ sung)
H: Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
? Theo em chúng ta cần phải làm gì?
H: Hoạt động tập thể là gì? Hãy nêu một số nội dung của hoạt động tập thể?.
H: Hoạt động xã hội là gì? Nêu một số nội dung về hoạt động xã hội?.
- HS quan sát tranh: Bức tranh này nói lên điều gì ?
GV nêu câu hỏi: Hãy nêu mối quan hệ giữa tích cực và tự giác?.
Hoạt động 4
Luyện tập.
- Hướng dẫn HS làm bài tập a, sgk/31
- Đọc truyện " Chuyện trực nhật" SBT GDCD 6/ 25
I. Truyện đọc:
- Tìm hiểu truyện: "Điều ước của Trương Quế Chi"
- Ước mơ trở thành con ngoan, trò giỏi.
- Ước mơ trở thành nhà báo, thể hiện sớm xác định lí tưởng nghề nghiệp của cuộc đời.
- Những ước mơ đó trở thành động cơ của những hành động tự giác, tích cực đáng được học tập, noi theo.
II. Nội dung bài học:
1. Tích cực tự giác là gì ?
- Tích cực là luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện.
- Tự giác là chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát, không do áp lực bên ngoài.
2. Làm thế nào để có tính tích cực, tự giác?
- Mỗi người cần phải có ước mơ.
- Phải có quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi và tham gia các hoạt động tập thể hoạt động xã hội.
- Không ngại khó hoặc lẫn tránh những việc chung.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động của trường, lớp, địa phương tổ chức...
3. Hoạt động tập thể là gì? 
- là những hoạt động do tập thể công đoàn, chi đội, lớp, trường,....tổ chức.
+ Nội dung: Các hoạt động học tập, văn hoá, văn nghệ, vui chơi giải trí, thể dục thể thao...
4. Hoạt động xã hội là gì? 
- Là những hoạt động có ý nghĩa chính trị xã hội, do các tổ chức chính trị đứng ra tổ chức.
+ Nội dung: liên quan đến các vấn đề toàn xã hội quan tâm có ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội như: Các phong trào xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển kinh tế, giữ gìn trật tự trị an, cứu trợ đồng bào lũ lụt, phòng chống Ma tuý, bảo vệ môi trường và các phong trào thi đua yêu nước khác....
- HS tự trình bày ý kiến
5. Lợi ích của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
III. Bài tập – Luyện tập 
Hướng dẫn HS làm bài tập b,c, d, đ sgk/31
Bài tập 1,2,3 sbt/29
Tổ chức trò chơi " đố tài".
- Cách chơi: các nhóm xây dựng kịch bản, tạo tình huống ( Tích cực và chưa tích cực, tự giác) rồi đố các nhóm khác.
 + Từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác quan sát, giải quyết.
4. Củng cố, luyện tập: ( 4')
-Thế nào là tích cực tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? Cho ví dụ?
- Học bài , làm bài tập SGK .
- Xem trước nội dung còn lại của bài.
- Chuẩn bị đồ chơi sám vai theo nội dung bài tập b sgk/31.
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:( 1')
V. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………..
Bài 11
Tiết 14 + 15 MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Ngày soạn: / / / 2013
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số 
Vắng
/ / 2013
6A
26
/ / 2013
6B
25
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: 
	- Xác định đúng mục đích học tập .
	-Giúp HS hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xác định đúng mục đích học tập.
	2. Kĩ năng: HS biết xác định mục đích học tập đúng đắn, biết xây dựng, điều chỉnh kế hoạch học tập, lao động một cách hợp lí nhất.
	3. Thái độ: HS biết tự giác, chủ động trong học tập và có ý chí, nghị lực vươn lên trong học tập và trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên	: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh,...
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: : Xử lí tình huống, Thảo luận nhóm,Tổ chức hoạt động giao lưu
	- Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	1. Ổn định tổ chức: ( 1')
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Em sẽ làm gì để rèn luyện phẩm chất đạo đức này?. Nêu 1 số biểu hiện cụ thể?
	*Giới thiệu: Tại sao chúng ta phải học tập , học để làm gì và học như thế nào ? chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay 
	3. Bài mới.
Hoạt động dạy và học
Kiến thức cơ bản cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “ Tấm gương của một HS nghèo vượt khó”
- HS đọc truyện 
H: Vì sao Tú đạt được những thành tích cao trong học tập ?
H: Nêu những biểu hiện về tự học, kiên trì, vượt khó trong học tập của bạn Tú ?
H: Bạn Tú có hoàn cảnh như thế nào ?
- Tú là con út, nhà nghèo, bố là bộ đội, mẹ là công nhân 
H: Tú đã có ước mơ gì ? Để đạt được ước mơ đó Tú đã suy nghĩ và hành động như thế nào ?
H: Qua câu truyện em học tập được điều gì từ bạn Tú ?
- Tú ước mơ trở thành nhà toán học. 
- Tú đã tự học, rèn luyện, kiên trì, vượt khó để học tập tốt, không phụ lòng cha mẹ, thầy cô 
H: Mục đích học tập trước mắt của HS là gì ?
H: Thế nào là mục đích học tập đúng đắn ?
H: Thế nào là mục đích học tập sai ?
H: Ý nghĩa của việc học tập có mục đích ?
?Vậy cần học tập như thế nào để đạt mục đích đề ra ?
Yêu cầu HS làm bài tập 3 sgk 
I. Truyện đọc:
- Tìm hiểu truyện: "Tấm gương của một HS nghèo vượt khó”
- Tú đoạt được giải nhì thi toán quốc tế vì đã học tập, rèn luyện chăm chỉ.
+ Sau giờ học trên lớp, bạn Tú thường tự giác học thêm ở nhà .
 + Mỗi bài toán Tú đều tìm nhiều cách giải 
+ Say mê học tiếng anh 
+ Giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh 
=> Học tập bạn Tú sự kiên trì tự học, vượt khó khăn trong học tập độc lập trong suy nghĩ.
II. Nội dung bài học :
1. Mục địch học tập của học sinh là gì ?
- Học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt.
- trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ tổ quốc XHNN.
2. Phân biệt mục đích học tập đúng đắn và mục đích học tập sai.
- Mục đích học tập đúng đắn là không chỉ học tập vì tương lai của bản thân mà học tập vì tương lai của dân tộc, vì sự phồn vinh của đất nước, 2 mục đích này phải gắn liền với nhau.
- Mục đích học tập sai là chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt mà không nghĩ đến điều quan trong hơn là để nắm vững kiến thức
3. Ý nghĩa:
- Giúp con người luôn biết cố gắng, có nghị lực vượt qua khó khăn gian khổ, vươn lên trong học tập và đạt kết quả tốt, thành công trong cuộc đời.
 3. Trách nhiệm của học sinh:
- Phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt.
- Tích cực học ở lớp, ở trường và tự học.
- Tránh lối học vẹt, học lệch các môn.... 
- Muốn học tập tốt phải có ý chí , nghị lực , phải tự giác , sáng tạo trong học tập 
III. Bài tập:
5. Cũng cố - dăn dò
-Theo em cần làm gì để đạt được mục đích học tập?.
- Tại sao chúng ta cần phải học tập ?
- Chúng ta phải kết hợp giữa mục đích cá nhân , gia đình , xã hội ntn ?	
-Xem lại nội dung các bài đã học trong học kì I, giờ sau ôn tập.
……………………………………………………………..
THỰC HÀNH - NGOẠI KHOÁ
( Tìm hiểu về trật tự an toàn giao thông )
 A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Tìm hiểu về một số tình huống giao thông đường bộ thường gặp trong lúc giao thông hoặc có thể HS sẽ vi phạm khi giao thông.
- Nắm được một số quy định về an toàn giao thông đường bộ.
2. Thái độ:
 -Thông qua việc cung cấp các thông tin, tình huống về giao thông , giúp HS thấy được sự cần thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông
3. Kĩ năng
- HS nắm được một số quy định cơ bản về trật tự an toàn giao thông để vận dụng khi tham gia giao thông nhằm đảm bảo an toàn cho mình và mọi người.
 B. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Lí tưởng sống là gì?Xác định đúng đắn lí tưởng sống có ý nghĩa như thế nào?
- Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay là gì? HS cần làm gì để thực hiện lí tưởng sống?
 3. Giới thiệu bài mới
GV n

File đính kèm:

  • docGIAO DUC CONG DAN 6 CHUAN.doc