Giáo án giảng dạy sinh học cơ bản 10

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

H/s nắm được tổ chức và nguyên tắc thứ bậc trong thế giới thế sống

-Giải thích được tại sao tế bào là đơn vị tổ chức thấp nhất trong giới sống

-Học sinh trình bày dược các đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống

II PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Vấn đáp + Nêu vấn đề

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

 

doc72 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy sinh học cơ bản 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hoá trong tế bào
-Tế bào điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất thông qua điều hoà hoạt tính của en zim=> Bằng chất ức chế và chất hoạt hoá
-ức chế ngược là kiểu ức chế điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế en zim
3. Củng cố:
-Câu 1,2,3 sách giáo khoa
 3. Củng cố +Bài tập về nhà?
 -Câu 1,2,3 Sách giáo khoa
 4. Rút kinh ngiệm sau tiết dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 28/11/2010 Tiết 16 Hô hấp tế bào:
I Mục tiêu bài học:
-Qua bài này học sinh biết được:- Khaí niệm hô hấp nội bào và vai trò của hô hấp trong quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng
-Cơ chế hoạt động của hô hấp 
-Nêu được ứng dụng của hô hấp trong hoạt động sống
II. Phương pháp phương tiện và đồ dùng dạy học:
-Vấn đáp + Nêu vấn đề
III. Tiến trình bài giảng
1.Hỏi bài cũ:
-Hãy nêu khaío niệm và bản chất của en zim
2. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò	
 nội dung bài học
I Khái niệm hô hấp tế bào
-Giáo viên yêucầu học sinh đọc SGK 
-Cho biết hô hấp tế bào là gì?
-Vậy năng lượng trong ácc liên kết hoá học của hợp chất hữu cơ dược chuyển đổi đi ở đâu?
-Bản chất của hô hấp nội bào là gì?
-Quá trình bẻ gãy phân tử glu cco diễn ra như thế nào?
II. các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào:
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và hãy hoàn thành bảng sau
Giai đoạn
Đường phân
Chu trình Krep
Chuỗi chuyền điện tử
Nơi thực hiện
-Nguyên liệu
Diễn biến
Sản phẩm
-Giáo viên tóm tắt quá trình hô hấp
I Khái niệm hô hấp tế bào:
1.Khái niệm:
-Là quá trình chuyển đổi năng lượng của tế bào sống
-Năng lượng trong các liên kết hoá học của hợp chất hữu cơ được chuyển đổi thành CO2, H2O và các phân tử ATP
2 Bản chất của hô hấp nội bào
-Hô hấp nôi bào là chuỗi phản ứng ô xi hoá khử
-Phân tử Glucôzơ được giải phóng từng phần và năng lượng được giải phóng dần dần
-Tốc độ của quá trình hô hấp tế bào phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào=> được điều khiển qua hệ en zim hô hấp
II. các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào:
Giai đoạn
Đường phân
Chu trình Krep
Chuỗi chuyền điện tử
Nơi thực hiện
-Nguyên liệu
-Tế bào chất
-Phân tử glucôzơ
-Chất nề của ty thể
--2 phân tử a xít Py ruvic
-Màng ty thể
-NADPH và 2 FADH2
Diễn biến
các liên kết hoá học trong phân tử glucô bị phá vỡ
-2 phân tử a xít Py ruvic
->GĐTG -2 phân tử A xêtyl Co-A-> 2 CO2 + 2NADH
-Năng lượng được giải phóng từ các phản ứng ô xy hoá khử
-Quá trình ô xy hoá NADPH và 2 FADH2 thành ATP
Sản phẩm
-2 phân tử a xít Py ruvic
-2 phân tử NADPH
-2 ATP
-CO2
-4 phân tử ATP
-6 phân tử NADPH và 2 FADH2
-H2O
-ATP
 3. Củng cố +Bài tập về nhà?
 -Câu 1,2,3 Sách giáo khoa
 4. Rút kinh ngiệm sau tiết dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 21/11/2010 Tiết 15 thực hành thí nghiệm về en zim
A Thí nghiệm về en zim catalaza:
I Mục tiêu bài học:
-Biết cách bố trí thí nhiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của môi trường lên hoạt tính của en zim
-Tự tiến hành được thí nghiệm theo quy trình sách giáo khoa
II. Chuẩn bị:
-Mẫu vật
-Một vài củ khoai tây sống và một vài củ khoai tây đã luộc chín
*Dụng cụ và hoá chất:
-Dao, ống nhỏ giọt
-Dung dịch H2O2, nước cất
III. Nội dung tiến hành thí nghiệm:
-Cắt khoai tây sống và khoai tây chín thành lát mỏng(Dày khoảng 5mm)
-Cho lát khoai tây sống vào trong khay đựng nước đá hoặc trong ngăn đá của tủ lạnh trứơc khi thí nghiệm khoảng 30 phút
-Lấy một lát khoai tây sống để nhiệt độ phòng thí nghiệm, một lát đã luộc chín và lát khoai tây sống lấy từ tủ lạnh, rồi dùng ống hút nhỏ lên giữa mỗi lát khoai tây một giọt H2O2
-Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không trên các lát khoai tây và giải thích tại sao lại có sự khác nhau đó
IV Thu hoạch:
-Học sinh quan sát và viết thu hoạch:
- Mô ta rác hiện tượng xảy ra
-Giải thích vì sao miếng khoai tây không chín lại xảy ra hiện tượng hoạt động của en zim
 3. Củng cố +Bài tập về nhà?
 -Câu 1,2,3 Sách giáo khoa
 4. Rút kinh ngiệm sau tiết dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 8/12/2010 Tiết 17 Quang hợp:
I Mục tiêu bài học:
-Qua baid này học sinh nắm được:
-Khái niệm quang hợp, và những sinh vật có khả năng quang hợp
-Nêu được quang hợp gồm hai giai đoạn pha sáng và pha tối
-Nêu được mỗi liên hệ giữa pha sáng và pha tối trong quá trình quang hợp
II. Phương pháp phương tiện và đồ dùng dạy học:
-Vấn đáp + Nêu vấn đề
III. Tiến trình bài giảng
1.Hỏi bài cũ:
Hô hấp nội bào là gì?Bản chất của quá trình hô hấp, các giai đọan chính của quá trình hô hấp
2 Bài mới:
thầy hoạt động của và trò	
 nội dung bài học
I Khái niệm quá trình quang hợp
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa
-Quang hợp là gì? những sinh vật nào thực hiện quá trình quang hợp
(Thực vật, tảo lam, vi khuẩn lam)
-Vì sao cây xanh và một số nhóm sinh vật lại thực hiện được quá trình quang hợp:
-Vậy vai trò của các sắc tố quang hợp là gì:
II Cơ chế quang hợp
-Quang hợp gồm những giai đoạn nào?
-Pha sáng diễn ra ở đâu và trong điều kiện nào
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 17.1 SGK
-Nguyên liệu của pha sáng là gì?
Trong pha sáng có sự tham gia của gì?
-Giáo viên nêu cơ chế của quá trình quang lí và quá trình quang phân li nước
-Vậy sản phẩm của giai đoạn phan sáng là gì?Nó sẽ đi đâu?
-Nếu không có ánh sáng thì pha tối có diễn ra hay không?
-Nguyên liệu của pha tối là gì
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình17.2 hãy trả lời câu hỏi
Tại sao gọi pha tối là giai đoạn cố định CO2
I Khái niệm quá trình quang hợp:
1. Khái niệm:
-Qunag hợp là quá trình sử dụng nằn lượng áng sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ từ nguyên liệu vô cơ
2 Các sắc tố quang hợp:
* Sắc tố chính(Chất diệp lục) -Hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời
*Sắc tố phụ:(Ca rôtenốit và phicobilin) sắc tố phụ bảo vẹ diệp lục khỏi bị phân huỷ khi bị áng sáng cao)
II Cơ chế quang hợp:
1. Pha sáng
*Nơi diễn ra:
-Diễn ra tại màng ty la cô ít của lục lạp
-Trong điều kiện có ánh sáng
+Nguyên liệu:- áng sáng, nước, tham gia của diệp lục
*Diễn biến:- bao gồm hai giai đoan -Quang lí 
 -Quang hoá
+Giai đoạn quang lí:
-Diệp lục hấp thu ánh sáng mặt trời trở thành trạng thái kích động điện tử
 DL-> Dl* + e
+Giai đoạn quang hoá (Quang phân li nước)
 2 H2O - DL*------> 4H+ + O2 + 4e
-Diệp lục ở trạng thái kích động điện tử sẽ truỳền năng lượng để thực hiện quá trình quang phân li nước
+Sản phẩm : ô xy, ATP, NADH
2 Pha tối:
-Nơi diễn ra: Trong chất nền của lục lạp
 -Có thểdiễn ra khi có áng sáng và khi không có ánh sáng
+Nguyên liệu: ô xy, ATP, NADH, CO2
*Cơ chế:
-CO2 bị khử tạo thành C6 H12O6
CO2 xúc tác của en zim sẽ đi vào chu trình can vil tạo thành C6 H12O6
*Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp:
6CO2 + 6H2O -A s -à C6 H12O6 + 6O2 
3. Củng cố: -Câu 1,2,3 Sách giáo khoa
Ngày 12/12/2010 Tiết 18 ôn tập học kỳ I
I Mục tiêu bài học
-Qua bài này học sinh nắm được:- Hệ thống lại kiến thức phần sinh học tế bào và phần chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào cho học sinh
-Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp cho học sinh
-Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào làm bài tập
II. Phương pháp phương tiện và đồ dùng dạy học:
-Vấn đáp + Nêu vấn đề
III. Tiến trình bài giảng:
A. Phần lý thuyết:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1 Hãy nêu tổ chức sống gồm những cấp bậc nào? Đặc điểm chung của các cấp bậc đó?
Câu 2 Nêu đặc điểm của ácc giới sinh vật
Câu 3 Nêu cấu tạo và chức năng của các phân tử nước, các bo hiđrát, prôtêin và ADN và A RN
Câu 4.Nêu cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ, đặc điểm của tế bào nhân sơ
Câu 5 Nêu cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân thực, đặc điểm của tế bào nhân thực
Câu 6 Cấu tạo và chức năng của màng sinh chất? Tại sao màng sinh chất có cấu trúc khảm động
Câu 7 Năng lượng là gì? Các dạng và các trạng thái năng lượng trong tế bào, quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng tro

File đính kèm:

  • docsinh 10.doc
Giáo án liên quan