Giáo án giảng dạy Sinh học 9 học kỳ II
II. BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN:
Câu 1. Câu biết, động từ tương ứng là nhớ lại.
Câu 3,4. Câu hiểu, động từ tương ứng là chuyển đổi, trình bày lại.
Câu 2. Câu biết, động từ tương ứng là nhớ lại, trình bày lại.
Câu 5. Câu vận dụng.
III. THIẾT KẾ ĐỀ THEO BẢNG MÔ TẢ:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm )
Hãy khoang tròn vào đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: ( 0,5 điểm )
1.1 Ở chó lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Chó lông dài x Chó lông ngắn không thuần chủng, kết quả F1 như thế nào trong các trường hợp sau:
A. Toàn lông ngắn.
B. Toàn lông dài.
C. 1 lông ngắn, 1 lông dài.
D. 3 lông ngắn, 1 lông dài.
1.2: Sự kiện quan trọng nhất của quá trình thụ tinh là:
A. Sự kết hợp theo nguyên tắc một giao tử đực với một giao tử cái.
B. Sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và giao tử cái.
C. Sự kết hợp nhân của hai giao tử.
D. Sự tạo thành hợp tử.
Câu 2: ( 1,5 điểm )
Chọn các cụm từ trong ngoặc: “ đặc thù, nuclêôtit, tính đa dạng” điền vào chỗ trống hoàn chỉnh câu sau:
- ADN của mỗi loài được ( 1 ) .bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các .( 2 ) .Do cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên .( 3 ) . của ADN.
- Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài.
vật ”. * Điều chỉnh - Bổ sung: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết: 44 Ngày soạn: 29 / 01 / 2012 Ngày giảng: Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS. Hiểu và trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật. + Nêu được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài. + Thấy được lợi ích của mối quan hệ giữa các sinh vật. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghiên cứu thông tin, phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm . 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác học tập và lòng say mê môn học. B. CHUẨN BỊ: - GV: + Tranh hình về 1 số quần thể ngựa, bò, cá, chim cánh cụt... - HS: + Nghiên cứu bài trước ở nhà . C. HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC: I. Ổn định lớp: 1’ II. Kiểm tra bài cũ: 5’ + Độ ẩm ảnh hưởng đến đời sống sinh vật ntn? + Trong sản xuất người ta có biện pháp, kĩ thuật gì để tăng năng suất cây trồng và vật nuôi? III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ cùng loài: 16’ - GV. Yêu cầu học sinh hãy chọn những tranh thể hiện mối quan hệ cùng loài trả lời câu hỏi: + Khi có gió bão thực vật sống cùng nhóm có lợi gì so với sống riêng? + Động vật sống bầy đàn có lợi gì? + Sinh vật cùng loài có những mối quan hệ gì? + Mối quan hệ đó có ý nghĩa ntn? - HS: Quan sát tranh nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung: + Khi gió bão cây sống thành nhóm ít bị đổ gẫy hơn so với cây sống lẻ. + Động vật sống bày đàn nó bảo vệ được nhau. + Sinh vật cùng loài có 2 mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh: + Ở thực vật: còn chống được sự mất nước. + Ở động vật: chịu được nồng độ độc cao hơn sống riêng lẻ, bảo vệ được những con non và yếu. * Liên hệ: ? Trong chăn nuôi người dân đã lợi dụng mối quan hệ hỗ trợ cùng loài để làm gì? HS Trả lời ( Đẻ tranh nhau ăn và sẽ nhanh lớn hơn ). * Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ khác loài: 18’ - GV: Cho học sinh quan sát tranh ảnh: hổ ăn thỏ, hải quì và tôm kí cư, cây nắp ấm đang bắt mồi. - HS: Quan sát tranh thảo luận nhóm thống nhất ý kiến nêu được: + Động vật ăn thịt, con mồi + Hỗ trợ nhau cùng sống - GV: Yêu cầu học sinh phân tích và gọi tên mối quan hệ của các sinh vật trong tranh. - HS: Có thể kể thêm: kí sinh giữa giun và người, bọ chét ở trâu, bò - GV: Đánh giá hoạt động của hs, giúp hs hoàn thiện kiến thức. - GV? Hãy tìm thêm VD về mối quan hệ giữa sv khác loài mà em biết? - HS: Dựa vào ND trong SGK/ 133 trả lời câu hỏi. - GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng 44 nội dung kiến thức SGK làm bài tập mục SGK s. - HS: Trả lời: + Quan hệ hỗ trợ : 1,5,6,7. + quan hệ đối địch : 2,3,4,8,9,10. GV: Mở rộng thêm: - Một số sinh vật tiết ra chất đặc biệt kìm hãm sự phát triển của sv xung quanh gọi là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm. * Liên hệ ?Trong nông nghiệp và lâm nghiệp con ngời đã lợi dụng mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài để làm gì? điều đó có ý nghĩa ntn? - HS: Trả lời ( Dùng sv có ích tiêu diệ sv gây hại VD: ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa) I. Quan hệ cùng loài: - Các sinh vật cùng loài sống cùng nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. - Trong nhóm có những mối quan hệ: + Hỗ trợ: sinh vật được bảo vệ tốt hơn, kiếm. được nhiều thức ăn. + Cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng số. lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn.. II. Quan hệ khác loài: * Hỗ trợ : + Cộng sinh là sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. + Hội sinh là sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó 1 bên có lợi còn bên kia không có lợi, và cũng không có hại. * Đối địch: + Cạnh tranh là các sinh vật khác loài tranh giành nhau TĂ, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường, các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. + Kí sinh, nửa kí sinh là sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác lấy các chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật đó. + Sinh vật ăn sinh vật khác gồm các trường hợp động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ. IV. CỦNG CỐ: 3’ - GV: Nhắc lại kiến thức cơ bản trong bài cho học sinh khắc sau kiến thức bài học. - GV: Dùng sơ đồ SGV / 153 để kiểm tra bằng cách các ô để trống và hs hoàn thành nội dung. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ: 2’ - GV: Yêu cầu học sinh học về nhà học bài làm bài tập cuối bài. - Đọc mục “ Em có biết” - Về nhà tìm trước bài 45 - 46 “ TH: tìm hiểu MT và ảnh hưởng của 1 số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật ” . * Điều chỉnh - Bổ sung: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt của tổ chuyên môn Ngày tháng năm: Tiết: 45- 46 Tuần: 23 Ngày soạn: 05 / 02 / 2012 Ngày giảng: Bài45- 46: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghiên cứu thông tin, phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm . 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác học tập và lòng say mê môn học. B. CHUẨN BỊ: - GV: + Dụng cụ: kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây, giấy kẻ li, bút chì, vợt bắt côn trùng, lọ túi nilong đựng động vật, dụng cụ đào đất nhỏ. - HS: + Nghiên cứu bài trước ở nhà . C. HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC: I. Ổn định lớp: 1’ II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Tiến hành: - GV: Chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm cùng tìm hiểu “môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật”. * Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật: - GV: Hướng dẫn hs kẻ bảng 45.1 SGK tr 135 vào vở, thay lên bảng là “ Các loại sv sống trong môi trường”. - GV: Hướng dẫn hs qs môi trường thiên nhiên và trả lời các câu hỏi vào bản thu hoạch. - GV. Nêu câu hỏi: + Em đã quan sát được những sinh vật nào? số lượng như thế nào? + Theo em có những môi trường sống nào trong khu vực chúng ta vừa quan sát? + Môi trườngg nào có sản xuất nhiều nhất? ít nhất? Vì sao? * Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái lá cây: - GV: Yêu cầu học sinh kẻ bảng 45.2 vào vở. - GV: Yêu cầu học sinh thu lượm các loại lá có những đặc điểm theo yêu cầu để học sinh quan sát kĩ hơn. - GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau khi qs song các loại lá trên. + Từ những đặc điểm của phiến lá em hãy cho biết lá cây qs đợc là loại lá cây nào? (a sáng, a bóng). - GV: Nhận xét đánh giá hoạt động của cá nhân và nhóm sau khi hoàn thành nôi dung 1 và 2. * Hoạt động 3: Tìm hiểu môi trường sống của động vật: - GV: Cho học sinh quan sát trại chăn nuôi hoặc mô hình VAC ở địa phương. - GV: Yêu cầu h ọc sinh hoàn thành bảng 45.3. - GV: Nêu câu hỏi: + Em đã quan sát được những loài động vật nào? + Những loài động vật trên có đặc điểm nào thích nghi với môi trường? - GV: Lưu ý yêu cầu học sinh điền thêm vào bảng 45.3 một số sinh vật gần gũi với đời sống như: sâu, ruồi, gián, muỗi - GV: Đánh giá hoạt động của học sinh. * Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá: - GV: Nhận xét việc chuẩn bị của các em - GV: Thu vở của một số học sinh để kiểm tra. - GV: Nhận xét về thái độ của học sinh trong 2 tiết thực hành. I. Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật: - Học sinh quan sát môi trường tự nhiên theo nhóm rồi hoàn thành bảng thu hoạch (Chú ý các nội dung trong bảng và hoàn thành nội dung 135). - Học sinh yêu cầu nêu được: * Môi trường có điều kiện sống về nhiệt độ, ánh sáng thì số lượng sinh vật nhiều, số loài phong. II. Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái lá cây: - HS: Thảo luận nhóm kết hợp với điêù gợi ý SGK tr 137 sắp sếp cho phù hợp vào cột 5 trong bảng 45.2. II. Tìm hiểu môi trường sống của động vật: IV. CỦNG CỐ: 3’ - GV: Nhắc lại kiến thức cơ bản trong bài cho học sinh khắc sau kiến thức bài học. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ: 2’ - Về nhà cá nhân làm báo cáo thu hoạch theo nội dung ở SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về động vật và thực vật. - Về nhà tìm trước bài 47 “ Quần thể sinh vật ”. * Điều chỉnh - Bổ sung: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt của tổ chuyên môn Ngày tháng năm: Tiết: 47 Tuần:
File đính kèm:
- GIAO AN SINH HOC 9 KI II.doc