Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ điểm: Gia đình - Tào Thị Mỹ Kiều
I. Mục đích- yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ nhớ được tên bài hát và tên tác giả của bài hát:“Đố bạn”
- Trẻ hiểu được nội dung của bài hát: “ Đặc điểm nhận biết của các con vật”.
- Trẻ nhớ được các động tác và VĐTN thành thạo bài hát: “Đố bạn”.
- Trẻ nhớ được tên bài hát NN- NH: “Chú khỉ con”
- Hiểu nội dung bài hát: “bài hát nói về cá tính của chú khỉ con, hay đu, hay leo trèo và hay ăn”.
- Trẻ cảm nhận được tính chất của bài hát: dí dỏm, vui tươi.
- Trẻ nhớ được cách chơi và luật chơi của trò chơi âm nhạc.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƯMGAR TRƯỜNG MẪU GIÁO EAMNANG & { Chủ điểm: Gia đình HĐTT: Hát và VĐTN bài hát: “Đố bạn” N- L: Hồng Ngọc HĐPH: NN-NH bài hát: “Chú khỉ con” N- L: Võ Hoàng TCÂN: “Nghe âm thanh đoán dụng cụ” Lứa tuổi: 4- 5 tuổi Thời gian: 25-30 phút. Người thực hiện: Tào Thị Mỹ Kiều Ngày thực hiện: 29/ 10/ 2010 Ngày soạn: 21/ 10/ 2010. Cưmgar, tháng 12 năm 2009 Mục đích- yêu cầu. Kiến thức. Trẻ nhớ được tên bài hát và tên tác giả của bài hát:“Đố bạn” Trẻ hiểu được nội dung của bài hát: “ Đặc điểm nhận biết của các con vật”. Trẻ nhớ được các động tác và VĐTN thành thạo bài hát: “Đố bạn”. Trẻ nhớ được tên bài hát NN- NH: “Chú khỉ con” Hiểu nội dung bài hát: “bài hát nói về cá tính của chú khỉ con, hay đu, hay leo trèo và hay ăn”. Trẻ cảm nhận được tính chất của bài hát: dí dỏm, vui tươi. Trẻ nhớ được cách chơi và luật chơi của trò chơi âm nhạc. Kỹ năng. Trẻ hát đúng, rõ lời và biết lấy hơi khi hát. Trẻ vận động đúng các động tác phù hợp với lời ca của bài hát thành thạo. Trẻ chú ý lắng nghe hết bài hát và biểu lộ cảm xúc khi nghe hát: Vỗ tay, lắc lư Trẻ chơi đúng cách chơi và luật chơi của trò chơi. Phát triển. Phát triển tai nghe âm nhạc, cảm giác nhịp điệu. Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, khả năng phối hợp vận động nhịp nhàng với âm nhạc. Phát triển khả năng nghe và đoán tên dụng cụ âm nhạc. Phát triển khả năng chú ý, quan sát, ghi nhớ có chủ định. Giáo dục. Giáo dục trẻ ý thức tổ chức, kỹ luật. Giáo dục trẻ biết yêu quý và bào vệ các con vật. Chuẩn bị. Địa điểm: Phòng học sạc sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng cho trẻ hoạt động. Trang phục: Cô vè trẻ ăn mặc gọn gàng, dễ vận động. Đồ dùng- dụng cụ: Cô: Xắc xô, đầu đĩa, đĩa có giai điệu bài hát: “Đố bạn”, bài hát: “Chú khỉ con”, ảnh các con vật qua đĩa. Trẻ: Mũ múa các con vật: Khỉ, voi, hươu cao cổ, bác gấu. Nội dung: Cô biểu diễn, diễn cảm các động tác minh hoạ với bài hát: “Đố bạn” Luyện tập thành thạo để thực hiện và biểu diễn diễn cảm bài hát: “Chú khỉ con” Trẻ luyên tập và ôn luyện các bài hát về chủ điểm ở mọi lúc, mọi nơi. Phương pháp- biện pháp. Hát và VĐTN: Làm mẫu, luện tập. NN- NH: Biểu diễn diễn cảm. TCÂN: luyện tập. Biện pháp kết hợp: Diễn giải, đàm thoại, chỉ dẫn, sữa sai, động viên, khuyến khích Các bước tiến hành. Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức, thu hút trẻ vào hoạt động. (1-2phút) 2. Tổ chức hoạt động. HĐ1: Hát và VĐTN bài hát: “Đố bạn” HĐ2: NN- NH: “Chú khỉ con” HĐ3: TCÂN: Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ. 3. Kết thúc. - Cô tập trung trẻ hình chữ U. - cho trẻ xem hình ảnh các con vật. Hỏi trẻ: Các con thấy có những con vật gì? Ngài ra còn có các con vật nào khác mà các con biết? Cố bài hát nào nói về các con vật không? - Cô khái quát câu trả lời của trẻ và giới thiệu giờ hoạt động. - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả của bài hát: “Đố bạn”. - Bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát: “Đố bạn” 1-2 lần. - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả, nội dung của bài hát: “Đặc điểm nhận biết của các con vật” - Trong quá trình hát chú ý sữa sai kỹ năng ca hát cho trẻ. - Cô giới thiệu hình thức vận động theo nhạc của bài hát: “Đố bạn”. - Cô thực hiện vận động và trẻ hát.(1- 2 lần) - Cho cả lớp đứng dậy luyện tập. - Cho cả lớp vừa hát 2- 3 lần. Trò chuyện về bài hát - Cho các tổ thực hiện 2- 3 lần. - Trẻ gái hát, trẻ trai vận động và ngược lại. - Cho lớp đứng dậy thực hiện hát và vận động 3- 4 lần. - Tạo tình huống “ Gấu con tìm bạn”. - Cô tổ chức cho từng nhóm 4 cháu lên thực hiện và đội mũ các con vật. - Từng nhóm thay nhau lên thực hiện. - Cho cá nhân lên thực hiện. - Cô động viên, khuyến khích trẻ thực hiện. - Cô giới thiệu tên bài hát:“Chú khỉ con” của tác giả Võ Hoàng( Có một chú khỉ con rất là lắc xắc, không thể ngồi yên, hay đu, hay leo trèo, và hay ăn). - Cô mở đĩa cho trẻ nghe (2-3 lần). - Trò chuyện với trẻ về tên bài hat, tên tác giả, nội dung bài hát. - cho cả lớp đứng dậy và vận động theo bài hát chú khỉ côn. - Động viên, khuyến khích trẻ tham gia. - Cô dẫn dắt chuyển hoạt động. - cô giới thiệu tên trò chơi: “Nghe âm thanh đoán dụng cụ”. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô cho trẻ nghe tiếng gió, sau đó cho trẻ xem cảnh gió. - Cô cho trẻ nghe tiếng trống, cho trẻ xem tranh và làm động tác vỗ trống. - Tiếng đàn: Cho trẻ xem đàn và làm động tác đánh đàn. - Tiếng đàn T`Rưng : Cho trẻ xem tranh đàn và làm động tác đánh đàn. - Tiéng sáo: - Đàn đá - Cô khái quát giờ hoạt động của trẻ. - Gợi ý cho trẻ nhận xét. Chuyển hoạt động. Trẻ tập trung hình chữ U Xem tranh và trả lời câu hỏi. Lắng nghe cô. Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ thực hiện. Trẻ thực hiện theo tổ. Trẻ gái hát, trẻ trai thực hiện Ngược lại Trẻ thực hiện theo nhóm Trẻ thực hiện cá nhân Trẻ lắng nghe Trẻ nghe nhạc Trẻ trả lời Trẻ vận động Trẻ nghe Trẻ chơi trò chơi và làm động tác theo nhạc cụ. Trẻ nhận xét.
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_choi_chu_diem_gia_dinh_tao_thi_my_kieu.doc