Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên

I.PHÁTTRIỂN THỂ CHẤT

* Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Trẻ biết sử dụng nước sạch để ăn uống, vệ sinh.

- Trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiết từng mùa.

- Trẻ biết phòng và tránh một số bệnh thường gặp vào mùa nắng mùa mưa.

- Rèn cho trẻ một số kỹ năng vệ sinh cá nhân và lao động tự phục vụ.

* Vận động

- Phỏt triển các cơ nhỏ của đụi bàn tay thụng qua cỏc hoạt động.

- Biết bật qua vật cản, biết đi bước dồn trước trờn ghế thể dục, biết nhảy từ độ cao 30cm

- Phỏt triển cỏc vận động tinh khộo lộo phỏt triển cơ ngún tay qua việc vẽ cắt dỏn cỏc sản phẩm tạo hỡnh

- Biết luật chơi, cách chơi và tham gia tích cực vào một số trũ chơi vận động phỏt triển toàn thõn trong chủ đề.

 

doc52 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
 Ÿ LQC: “Giọt nước tí xíu” 
 Ÿ Nghe và giải câu đố về nước và hiện tượng tự nhiên
 Ÿ Bình cờ bé ngoan.
 Ÿ Chơi tự do. Vs-trả trẻ.
II. Mục đích – Yêu cầu:
1. Kiến thức:
 - Trẻ biết tên Câu chuyện và làm quen với lời kể, lời thoại của các nhân vật.
 - Trẻ gnhe và chú ý tư duy giải câu đố.
2. Kỹ năng:
 - Luyện kỹ năng nghe, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
 - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết.
III. Chuẩn bị:
 - Cô thuộc chuyện, câu đố.
 - Đồ chơi trong các góc. Bảng, cờ bé ngoan.
IV. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.LQC:“ Giọt nước tí xíu”
- Cô giới thiệu tên chuyện.
- Cô kể cho trẻ nghe 1-2 lần.
- Hỏi trẻ tên bài chuyện? 
- Dạy trẻ thể hiện lời thoại của các nhân vật trong chuyện. 
2. Nghe và giải câu đố về nước và hiện tượng tự nhiên
- Cô đọc câu đố và gợi ý cho trẻ trả lời.
- Trò chuyện theo nội dung câu đố.
3. Bình cờ bé ngoan.
- Cô cho trẻ tự nhận xét về mình và bạn
4. Chơi tự do- trả trẻ.
- Cô quản cho trẻ chơi tự do ở các góc
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc thuộc thơ.
Trẻ trả lời.
Trẻ chơi tự do.
Nhật ký cuối ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 13 thỏng 4 năm 2012
ĐểN TRẺ - TRề CHUYỆN 
Trũ chuyện với trẻ về lợi ớch của nước
+ Nước để làm gỡ? 
+ Nước cũn để làm gỡ?
+ Phải làm gỡ để bảo vệ nước 
Chuyện: Giọt nước tí xíu
HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH 
I. Mục đích – Yêu cầu:
1. Kiến thức:
 - Trẻ nhớ tên câu chuyện “ Giọt nước tí xíu”. Tác giả “ Nguyễn Linh ; Tên các nhân vật trong chuyện”. 
 - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện “ chuyến phiêu lưu của giọt nước tí xíu bắt đầu từ giọt nước biển > thể hơi ->thành đám mây->nước mưa trở về biển cả” 
 - Nhận biết một số hiện tượng tự nhiên :Trời nắng, gió, sấm, chớp, nóng, lạnh
 - Trẻ biết xếp tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện và kể lại được câu chuyện qua tranh.
2. Kỹ năng:
 - Phát triển khả năng giao tiếp giữa cô và trẻ ; Trẻ - trẻ. 
 - Rèn ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng, tròn câu, lễ phép, thể hiện giọng nói của nhân vật trong chuyện. 
 - Phát triển khả năng quan sát, tưởng tượng và khám phá và ghi nhớ của trẻ.
3. Thái độ:
 - Trẻ chu ý lắng nghe cô kể trọn vẹn câu chuyện.
 - Trẻ biết lợi ích của nước-> biết tiết kiệm nước.
 - Giáo dục trẻ khi đi mà trời mưa thì phải mặc áo mưa, không chơi dưới mưa.
II. Chuẩn bị:
 - Máy tính có soạn giáo án điện tử bằng các tranh động.
 - Tranh chuyện minh hoạ nội dung 3 bộ ( 2 bộ phô tô). 
 - 10 vòng thể dục, thước chỉ, hai bảng đa năng
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định lớp 
 +Cả lớp hát bài: "cho tôi đi làm mưa với".
+ Cô nói “Hạt mưa hạt mưa ơi
 Hạt mưa đi đâu đi đâu.
 Hạt mưa hạt mưa ơi
 Hạt mưa đi đâu đi đâu”
- Cô giới thiệu: “có một bạn nhỏ tên là tí xíu cũng muốn làm những việc có ích, cho đời nên đã có một cuộc phiêu lưu kỳ thú đấy. Để biết được bạn ấy đi những đâu các con nghe cô kể câu chuyện này nhé.
* Hoạt động 2: Kể diễn cảm 
- Cô kể chuyện diễn cảm lần 1 không tranh
- Cô kể diễn cảm lần 2 kết hợp xem tranh động trên máy vi tính
* Hoạt động 3: Trích dẫn Đàm thoại 
- Cô hỏi trẻ : 
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? 
+ Câu chuyện “..” do ai sáng tác? 
+ Trong câu chuyện có những ai?
* Đoạn 1: Giới thiệu về bản thân Ti xíu.
+ Các con có biết Tí Xíu là ai không?
+ Họ hàng của Tí Xíu sống ở những nơi nào?
Trích “ Tí Xíu là một giọt nước-> dưới đất”
* Đoạn 2: Tí Xíu đi chơi-> gặp và trò chuyện với ông mặt trời 
+ Tí Xíu cùng các bạn đi đâu?
+ Tí Xíu và cỏc bạn đó gặp ai?
+ ễng mặt trời đó núi gỡ với Tí Xíu?
Trích “ Một buổi sáng -> đi với ông không”
* Đoạn 3: Cuộc phiêu lưu của Tí Xíu bắt đầu từ nước biển -> kết thúc cũng trở lại nước biển”
+ Tớ xớu cú đi với ông mặt trời khụng?
+ Tí xíu đi bằng cỏch nào?
+ Đi đến buổi chiều Tí xíu và các bạn cảm thấy thời tiết như thế nào?
+Những chuyện gì đã xảy ra với Tí xíu và các bạn? 
+ cuối cựng tớ xớu đó biến thành gỡ?
+ Hạt mưa đã giúp ích gì cho đời?
- Trích giảng “ nói xong -> hết chuyện”
+ Qua câu chuyện này chú Nguyễn Linhđã giúp chúng ta biết điều gì?
=>Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước- sử dụng nước tiết kiệm ->Cô tóm tắt nội dung chuyện.
* Hoạt động 4: Trổ tài cùng bé.
- Gợi ý cho trẻ đặt tên cho câu chuyện.
+ Tên chuyện “Giọt nước Tí xíu” có hay không?
+ Vậy các con hãy đặt tên cho phù hợp với nội dung chuyện này?
( Câu chuyện về giọt nước, chú bé giọt nước, cuộc phiêu lưu kỳ thú.)
- Tổ chức cho trẻ chơi “ thi đội nào giỏi hơn” một lần.
- Cách chơi: 2 đội cùng chơi – mỗi đội bạn. Bạn đầu hang nhảy bật liên tục qua 5 vòng lên chọn và gắn 1 tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện -> quay lại vỗ vào vai bạn – bạn tiếp theo tiếp tục chơi đến khi kết thúc bản nhạc “ cho tôi đi làm mưa với” kết thúc- đội nào gắn đúng, nói được nọi dung các bức tranh là thắng cuộc.
- luật chơi : Mỗi lần lên chơi chỉ được găn một tranh- nếu nhảy dẫm vào vòng thì phải quay lại để bạn khác tiếp tục.
- Cho đại diện của hai dội tự kiểm tra kết quả chơi ( một trẻ giới thiệu nội dung các bức tranh.
- 1 trẻ kể lại chuyện theo tranh.
-> kết thúc cô cùng hát bài “ cho tôi đi làm mưa với” đi ra ngoài.
- Cô giáo dục qua nội dung chuyện – nhận xét tuyên dương trẻ.
Trẻ hỏt
“ Dạ”.“ Đi vào đất liền để tưới cây, hoa ,phục vụ con người
 “Dạ”
“ Đi ra biển cả để nuôi loài tôm cá”
Trẻ chỳ ý lắng nghe cụ kể
chú ý quan sát lắng nghe cô kể
Trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi
chú ý nghe
 Trẻ thể hiện gia đình nhân vật
trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi
Nghe trích dẫn
Trẻ trả lời 
Trẻ nghe
Trẻ đặt tên cho câu chuyện
Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật- cách chơi và tham gia chơi.
Trẻ kể lại chuyện.
Trẻ hát -> ra ngoài
HOạT Động chiều
 I. Nội dung: 
 Ÿ Đọc đồng dao, ca dao về nước 
 Ÿ Vui văn nghệ- nêu gương cuối tuần.
 Ÿ Chơi tự do.
 II. Mục đích – yêu cầu
 1 .Kiến thức :
 - Trẻ đọc được theo cô một số bài đồng dao, ca dao về nước 
 - Trẻ nhớ tên và hát thuộc + vân động thành thảo một số bài hát về nước
 - Trẻ đọc thuộc và diễn cảm một số bài thơ, kể chuyện về chủ đề.
 - Trẻ biết nhận xét bạn và tự nhận xét về mình. 
 2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ
 - Luyện kỹ năng hát vận động các bài hát đã học và làm quen.
3 . Thái độ:
 - Giáo dục trẻ thật thà, biết nhận lỗi khi mắc lỗi.
 - Biết yêu văn nghệ và thích thể hiện chúng. 
 III. Chuẩn bị
 - Sách có một số bài đồng dao, ca dao trong chủ đề 
- Đàn ghi nhạc một số bài hát về chủ đề
 - Phiếu bé ngoan để phát cho trẻ.
 - Các góc chơi
 IV. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Đọc đồng dao, ca dao về nước 
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động : Đọc đồng dao, ca dao về nước 
- Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 bài.
- Dạy trẻ đọc theo cô.
- Giáo dục trẻ yêu thích ca dao-đồng dao.
2 .Vui văn nghệ – nên gương cuối tuần.
- Cô giới thiệu nội dung của buổi sinh hoạt “ văn nghệ và nêu gương cuối tuần”.
- Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ.
- Nhận xét nêu gương cuối tuần.
- Giáo dục trẻ thật thà, dũng cảm nhận khuyết điểm của mình.
- Thượng phiếu bé ngoan cho trẻ.
4. Chơi tự do:
- Cô quản trẻ chơi tự do ở các góc.
Trẻ chú ý lắng ngh và trò chuyện cùng cô.
Trẻ đọc theo cô.
Lắng nghe
Trẻ vui văn nghệ- nhận xét về bạn về mình.
Trẻ chơi ở góc
Nhật XéT cuối ngày.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề nhánh 2: Thứ tự các mùa trong năm
Mục tiêu
1. Kiến thức:
 - Trẻ biết thứ tự các mùa: Xuân – hè – thu - đông
- Trẻ biết sự thay đổi của thời tiết ảnh hưởng đến sinh hoạt, trang phục, quang cảnh theo mùa.
- Trẻ biết được đặc trưng cỏc mựa trong năm và biết ăn mặc phự hợp theo mựa 
- Trẻ biết thứ tự của các buổi trong ngày, các ngày trong tuần.
 - Trẻ tự tin, biết kết hợp sức mạnh toàn thân khi thực hiện các vận động: Đi các kiểu chân, chạy nhanh, chậm. Đi dồn trước trờn ghế thể dục
- Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng để tụ ,vẽ, cắt xộ dỏn về chủ đề cỏc mựa trong năm - Trẻ biết đọc thơ kể chuyện về chủ đề :Thứ tự các mùa trong năm”.
- Trẻ biết hỏt và vận động cỏc bài hỏt trong chủ đề 
- Trẻ nhận biết và phõn biệt khối cầu khối trụ và nhận biết được cỏc đồ vật cú dạng khối cầu khối trụ 
2 . Kỹ năng: 
 - Rèn luyện , củng cố một số vận động qua các trò chơi vận động, thể dục sáng, bài tập vận động cơ bản: đi dồn trước trờn ghế thể dục, phỏt triển cỏc cơ nhỏ của bàn tay
- Rốn kỹ năng phõn biệt khối cầu khối trụ
 - Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt, so sánh một số hiện tượng thời tiết, đặc điểm của các mùa trong năm 
 - Rèn cho trẻ nói và trả lời trọn câu rõ ràng , mạch lạc, tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ khi trò chuyện về chủ đề.
 - Rèn kỹ năng vẽ các nét thẳng, nét xiên, nét cong và kỹ năng cắt dán, xé dán nặn cho trẻ

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_choi_chu_de_nuoc_va_cac_hien_tuong_tu.doc