Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Năm 2014

1.Phát triển thể chất.

-Trẻ kiểm soát đơợc vận động: Bật liên tục về phía trước. Chạy chậm 60-80m (T1); Đi trên ghế dài 15-30cm.

- Phát triển tố chất vận động,cơ chân, cơ tay khả năng định hướng trong không gian.

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe :

- Phân biệt ích lợi của 4 nhóm thực phẩm,biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể dược 1 số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản

- Nhận biết được 1 số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.

- Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và đau.

2. Phát triển nhận thức :

- Trẻ biết họ tên một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình

- Trẻ biết được địa chỉ số điện thoại của gia đình, biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ .

- Trẻ biết về ngôi nhà của bé, biết được nhà bé thuộc kiểu nhà gì.

- Trẻ biết về các đồ dùng trong gia đình và tác dụng của chúng.

- Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng, nhận biết được chữ số 3.

- Trẻ biết tách gộp các nhóm trong phạm vi 3.

- Trẻ thực hiện kỹ năng ghép đôi.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẻ 
+ Cho 2-3 trẻ kể 
- Cụ cho trẻ biết ra sõn quan sỏt gia đỡnh bạn Tuõn 
- Cụ căn dặn trẻ trước khi ra sõn 
- Kiểm tra sức khỏe trẻ 
- Cho trẻ đọc bài đồng dao “ Cỏi cũ đi đún cơn mưa” ra sõn 
2. Hoạt động 2: HĐCCĐ : Quan sỏt gia đỡnh bạn Tuõn 
- Cho trẻ xem tranh về một gia đình bạn Tuõn
- Trong bức tranh gồm có những ai?
- Cho 2-3 trẻ trả lời.
- Cho Tuõn lờn kể về gia đình của mình.
- Cụ khỏi quỏt lại
- Giỏo dục trẻ biết yờu quý kớnh trọng những người thõn trong gia đỡnh . 
3. Hoạt động 3: TCVĐ: Chuyền bắt búng qua đầu qua chõn .
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cụ nờu luật chơi, cỏch chơi .
- Tổ chức cho trẻ chơi
4. Hoạt động 4: CTD: Chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị.
HĐC
- Tổ chức trò chơi
- Tổ chức trò chơi “Ru ru riền riến”
- Chơi tự chọn
- Nờu gương cuối ngày
-Trẻ biết tờn trũ chơi.
Trẻ hiểu cách chơi luật chơi.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi.
- Trẻ nghiêm túc trong giờ học, biết tự vệ sinh cho bản thân. 
 I. Chuẩn bị: trũ chơi “ Ru ru riền riến”
II. Tiến hành: 
1. Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi “ Tập tầm vụng” tạo sự thoải mái cho trẻ sau khi ngủ dậy. 
2.Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi “Nhện giăng tơ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nêu luật chơi , cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét tuyên dương trẻ.
3.Hoạt động 3: Chơi tự chọn 
- Cô gợi ý cho trẻ một số trò chơi dân gian.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Cho trẻ rửa tay, lau mặt, sửa sang lại áo quần.
- Cô nhận xét ngày hoạt động.
- Cho trẻ thay hoa cắm cờ.
Thứ 3:
28/10/ 2014
Phát triển nhận thức
( KP K H )
Khám phá xã hội:
Tìm hiểu về gia đình và họ hàng bé.
- Trẻ biết thành viên trong gia đình như ông, bà, cha mẹ, anh chị, em
- Trẻ biết kể tên, công việc của từng người trong gia đình.
 Trả lời to, rõ ràng, tròn câu. 
- Trẻ yêu thương kính trọng những người thõn trong gia đỡnh.Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động. 
I. Chuẩn bị: Tranh gia đình có một con, gia đình có 2 con, gia đình có 3 con. 
- Giấy A4 bút màu. 
II. Cỏch tiến hành :
1. Hoạt động1: ổn định, gây hứng thú: 
- Hát kết hợp vận động bài: “Tổ ấm gia đình” 
- Các con vừa hát bài hát gì? 
- Cô nói: Các con ạ! Gia đình là tổ ấm nơi đó có tình yêu thương, chăm sóc của mọi người, là nơi cùng nhau chia sẻ buồn vui ở đó có ông bà, cha mẹ, anh chị em rất vui. 
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về gia đình bé: 
- Bạn nào giỏi hãy kể về gia đình mình nào! 
+ Trẻ kể về gia đình của trẻ: 
 - Khi trẻ kể cô hỏi: Con là con thứ mấy? 
 Ba con làm nghề gì? 
 Mẹ con làm nghề gì? 
 Nhà con ở đâu? 
- Hôm nay cô cũng kể về gia đình của cô cho các con biết nữa đấy! 
- Cô đã vẽ một bức tranh về gia đình của cô các con cùng xem nhé! 
Hỏi trẻ trong bức tranh: Có ba mẹ, cô, con của cô. 
- Vậy gia đình cô gia đình lớn hay gia đình nhỏ? 
- Cho một trẻ kể về gia đình có 3 người con: 
- Hỏi trẻ: Các con có nhận xét gì về gia đình bạn Trõm Anh? 
( Trẻ trả lời gia đình đông con.) 
- Cô cho trẻ biết về điều kiện sống, sinh hoạt của gia đình ít con và gia đình đông con cho trẻ nghe.
* Cho trẻ chơi: Đóng vai 2 gia đình đông con và ít con: cho 2 gia đình lên lấy đồ dùng 2 gia đình cho cả lớp kiểm tra xem gia đình nào cần nhiều đồ dùng hơn. 
- Cho trẻ so sánh giữa 2 gia đình. 
- Trẻ nói lên nguyện vọng của mình thích gia đình đông con hay gia đình ít con? 
- Giỏo dục: Trẻ biết yêu thương kính trọng những người thân trong gia đình. 
3. Hoạt động 3: Trũ chơi củng cố
* Để thể hiện tình cảm của mình với gia đình mình các con hãy vẽ về gia đình của mình cho cả lớp cùng xem nhé! 
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe: “ Ngọn nến lung linh”
- Trũ chơi: Về đỳng nhà
- Cụ nờu cỏch chơi, luật chơi
- Cụ tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần
- Kết thúc: Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về gia đình của mình rất vui cô biết ai cũng rất yêu thương gia đình của mình. 
 - Hát vận động bài: “Cả nhà thương nhau” và đi ra sõn
HĐNT
- HĐCĐ: Làm quen thơ: “ Mẹ và con”
- TCVĐ : Nhảy lũ cũ 
- CTD : Chơi với cỏt, nước, xếp hột hạt, chơi với búng.
- Trẻ biết tên bài thơ, tờn tỏc giả.
- Trẻ chỳ ý lắng nghe cô đọc thơ. Biết trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng.
- Trẻ cú ý thức trong hoạt động, biết yờu quý người thõn trong gia đỡnh
I. Chuẩn bị : Sõn bói sạch sẽ, tranh thơ và một số đồ chơi ở các góc.
II. Cỏch tiến hành :
1.Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú 
- Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu bà”
- Cô hỏi: Các con vừa hát bài hát nói về ai? 
- ở nhà các con có bà không? 
- Các con có yêu quý bà của mình không?
Vậy bà là người sinh ra ai?
- Mẹ cũng là người sinh ra cỏc con đấy!
Hụm nay cụ cho cỏc con làm quen bài thơ “ Mẹ và con”
- Cụ căn dặn trẻ trước lỳc ra sõn
- Cho trẻ đọc bài đồng dao ‘Nu na nu nống” ra sõn 
2.Hoạt động 2: TCVĐ: Nhảy lũ cũ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cụ nờu luật chơi cỏch chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4lần
3. Hoạt động 3: HĐCĐ: Làm quen thơ: “ Mẹ và con”
- Cô đọc thơ 1-2 lần.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? 
- Bài thơ do ai sỏng tỏc?
- Bài thơ núi lờn điều gỡ?
GD: Các con phải biết vâng lời,yêu thương chăm sóc mẹ.
- Cụ cho trẻ đọc thơ theo cụ
- Cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ, khuyến khớch trẻ đọc to, kết hợp điệu bộ.
4. Hoạt động 4: CTD: Chơi với cỏt, nước, xếp hột hạt, chơi với búng . Cụ bao quỏt trẻ chơi.‘
HĐC
- Tổ chức trò chơi
- Tập vẽ người thõn trong gia đỡnh 
- Chơi tự chọn.
- Nêu gương cuối ngày.
- Trẻ biết vẽ người thõn trong gia đỡnh
Rốn cho trẻ kỹ năng vẽ 
-Trẻ biết trong gia đình gồm có những ai?
- Trẻ tập trung chỳ ý trong giờ học. Biết yờu thương, kớnh trọng những người thõn trong gia đỡnh
Chuẩn bị: Giấy a4, bỳt màu cho trẻ
Tiến hành:
1.Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi “ Nu na nu nống” tạo sự thoải mái cho trẻ sau khi ngủ dậy.
2. Hoạt động 2: Tập vẽ người thõn trong gia đỡnh 
 - Cho trẻ hỏt bài : “ Tổ ấm gia đỡnh” . 
Cỏc con vừa hỏt bỏi hỏt núi về gỡ ? 
Hụm nay cụ chỏu mỡnh tập vẽ người thõn trong gia đỡnh .
 - Cho trẻ xem mẫu cụ 
- Trẻ nhận xột mẫu của cụ.
- Cụ hướng dẩn trẻ cỏch vẽ, kỷ năng vẽ 
- Trẻ thực hiện
- Cụ đi hướng dẫn bao quỏt trẻ, tập cho trẻ cỏch vẽ .
 - Cụ nhận xột ,nhắc nhở trẻ hướng trẻ ngày mai thực hiện tốt. 
3. .Hoạt động 3: Chơi tự chọn 
- Cô gợi ý cho trẻ một số trò chơi dân gian.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Cho trẻ rửa tay, lau mặt, sửa sang lại áo quần.
- Cô nhận xét ngày hoạt động.
- Cho trẻ thay hoa cắm cờ.
Thứ 4:
29/10/2014
 Phát triển thẩm mỹ:
(Tạo hình) 
Vẽ : Người thân trong gia đình.
Biết hình dáng và cấu tạo của cơ thể con người.
-Trẻ biết vận dụng các kỹ năng cơ bản vẽ nột cong, nột thẳng để vẽ người thõn trong gia đỡnh, bố cục bức tranh cõn đối hài hũa.
- Trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình.Trẻ hứng thú với tiết học.
I. Chuẩn bị: 
- Mẫu của cô chuẩn bị trước.
- Giấy a4, bỳt màu đủ cho trẻ.
II. Cỏch tiến hành:
1. Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú: 
- Hát kết hợp vận động: “Cả nhà thương nhau” 
+ Các con vừa hát bài hát nói về ai nào?
- Cho trẻ kể về bố mẹ trẻ, nói về đặc điểm của từng người như đầu tóc, nét mặt quần áo 
- Trẻ nói lên tình cảm của mình đối với mọi người trong gia đình. 
- Để thể hiện tỡnh cảm đú hụm nay cụ sẽ cho cỏc con vẽ những người thõn trong gia đỡnh của mỡnh.
2.Hoạt động 2: Đàm thoại mẫu.
- Cho trẻ xem mẫu của cô.
Hỏi trẻ: Bức tranh của cô gồm có những ai đây? (bố ,mẹ, con) 
- Đú là những người thõn trong gia đỡnh cụ đú.
- Cụ dựng những kỹ năng gỡ để vẽ người thõn trong gia đỡnh?
- Cụ cho trẻ kể: Cụ dựng kỹ năng vẽ nột xiờn, nột ngang, nột cong...
- Cụ khỏi quỏt lại
- Cụ đó bố cục bức tranh như thế nào?
( Cõn đối, hài hũa)
- Cho trẻ chơi trũ chơi “Trời tối”
- Cụ cú gỡ đõy nữa?
- Đõy cũng là bức tranh gia đỡnh cụ và cú thờm cả cụ nữa đấy!
- Cụ dựng những kỹ năng gỡ để vẽ?
- Cụ khỏi quỏt lại.
- Hỏi ý định trẻ: 3 - 4 trẻ. 
- Trẻ nói lên ý định của mình sẽ vẽ ai và dựng kỹ năng gỡ để vẽ.
3.Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe.
- Cô quan sát, gợi ý cho những trẻ còn lúng tỳng.
4. Hoạt động 4: Nhận xột sản phẩm: 
Hôm nay cô thấy các bạn trong lớp mình đã vẽ về những người thân trong gia đình của mình rất đẹp. Các con hướng lên xem sản phẩm của cả lớp. 
- Cho trẻ ngắm nhỡn sản phẩm 2-3 phỳt
- Cô cho trẻ nêu ý thích của mình, nói rõ vì sao mình thích? 
- Cô nhận xét chung. Chỉ ra những sản phẩm đẹp, sáng tạo mà trẻ chưa nhận ra. Động viên khuyến khích những trẻ vẽ chưa đẹp để trẻ có sự cố gắng trong những lần sau. 
- Kết thúc:
Hát kết hợp vận động bài hát: “Ngọn nến lung linh” và đi ra sõn
 Tiết 2
PTNN
( Văn học)
Thơ: 
“ Mẹ và con”
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. 
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết trả lời một số câu hỏi của cô to, rõ ràng.Trẻ đọc thuộc bài thơ, thể hiện được điệu bộ cử chỉ.
- Trẻ có ý thức tham gia học cùng cô và các bạn.
1. Chuẩn bị: Băng đĩa, tranh thơ minh họa.
2. Tiến hành
* Hoạt động 1: Trũ chuyện, gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hỏt bài “ Mỳa cho mẹ xem”
- Các con vừa bài hát gì ?
- Trong bài hát nói đến gì nào?
Các con nhớ càng lớn khôn bao nhiêu thì các con phải biết vâng lời bố mẹ và làm những việc cú ớch để bố mẹ vui lũng nhộ!.
- Cú một bài thơ cũng muốn nhắn nhủ với cỏc con về cụng lao và sự vất vả của người mẹ đối với người con. Đú cũng là nội dung bài thơ
 “ Mẹ và con” của tỏc giả Nguyễn Bỏ Đan mà hụm nay cụ cựng cỏc con khỏm phỏ đấy!
2. Hoạt động 2: Trớch dẫn đàm thoại
- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1
- Lần 2: Cô đọc qua tranh
- Lần 3: Trích dẫn đàm thoại:
+ Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
+ Mẹ được tỏc giả vớ như là gỡ?
+ Con như là gỡ?
“ Cõy ngụ là mẹ
Bắp ngụ là con”
+ Vỡ sao tỏc giả vớ 2 mẹ con như cõy ngụ và bắp ngụ?
( Vỡ nú cựng ở trờn một cõy và gắn kết với nhau như tỡnh cảm 2 mẹ con vậy)
+ Thõn của người mẹ như thế nào?
+ Ngược lại thõn người con ra sao?
“ Thõn mẹ gầy cũm
Thõn con bộo chắc”
+ Vỡ sao người con thỡ bộo cũn người mẹ gầy cũm?
+ Mỗi bắp ngụ là một người con vậy mỗi cõy ngụ cú bao nhiờu bắp?
+ Hạt của nú như thế nào?
“ Mỗi cõy mấy bắp
Hạt căng mẩy trũn”
+ Sinh ra con mẹ đó làm gỡ cả cuộc đời mỡnh?
+ Khoảng thời gian đú mẹ cú tiếc

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_choi_chu_de_gia_dinh_nam_2014.doc