Giáo án giảng dạy Lớp Chồi
1.Ôn định và giới thiệu
- Cô cho trẻ hát bài hát: ‘cả tuần đều ngoan’
- Sau khi trẻ hát xong cô hỏi: cô đố các cháu hôm nay là thứ mấy? vậy thứ hai là ngày đầu tuần hay cuối tuần?
- Đúng rồi, vậy trong hai ngày nghỉ thứ bảy và chủ nhật các cháu làm những công việc gì giúp ba mẹ? các cháu hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nhé.
2. Cung cấp kiến thức
- Cô mời từng cá nhân trẻ lên kể
( cô gợi ý, hướng dẫn trẻ,cô chú ý bao quát lớp)
- Cô giáo dục: các cháu cũng đã lớn rồi, vào ngày nghỉ ở nhà các cháu hãy tự làm những công việc tự phục vụ bản thân như : rửa mặt, đánh răng, chải tóc và giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức của mình như: chơi cùng với em, nhặt rau cùng với mẹ, thu dọn đồ chơi thế mới là con ngoan.
- Các cháu đã được ba mẹ cho đi chơi đâu chưa?
n vai chơi và thỏa thuận vai chơi cho trẻ. Cháu nào thích làm bố? cháu nào thích làm mẹ?... - cô cho trẻ về khu chơi tương ứng với vai chơi như: mẹ và em ở nhà, bố đi làm hay bố đưa con đi chơi - mới đầu trẻ chưa quen cô có thể nhận một vai chơi sau khi trẻ chơi thạo cô để cho trẻ tự phân vai chơi - cô chú ý quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ chơi 3.kết thúc - cô nhận xét giờ chơi.cô cho trẻ hát bài “gia đình’ Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe và thực hiện Trẻ hát *************************************************** Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2011 MÔN: LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI: ÔN RỘNG - HẸP, CAO - THẤP, DÀI - NGẮN ( TIẾT 1) Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày dạy: 01/11/1011 I. Yêu cầu - củng cố nhận biết cử trẻ về số lượng 3 - biết đặt chữ số và đồ vật tương ứng với số lượng và ngược lại II. Chuẩn bị một số con giống dùng cho cô và trẻ chữ số 1,2,3 và chữ số rỗng để tô màu III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định lớp giới thiệu bài - cô cho trẻ hát bài hát “ cháu đi mẫu giáo”. - Cô hỏi: các cháu đi học thấy như thế nào? đến lớp các cháu được lam những gì? đúng rồi đến lớp các cháu vừa được chơi vừa được học rất vui phải không? giờ học hôm nay cô sẽ cho các cháu củng cố lại số 3 nhé. 2.Cung cấp kiến thức - cô phát cho mỗi cháu 1 rổ trong đó có một số con vật, đồ vật, đồ chơi và chữ số 1,2,3 - chơi trò chơi: “thi xem ai nhanh” khi cô ra hiệu lệnh thì trẻ lấy 2 chữ số đặt trước mặt và đếm. - lần lượt như vậy cô cho trẻ đếm số lượng 1,2,3 trong rổ đồ chơi của trẻ. Trẻ nào làm nhanh và đuungs thì được cô khen ( cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ) - cô cho trẻ chơi trò chơi: “ tìm chữ số”. khi cô hô chữ số nào thì trẻ phải lấy nhanh chữ số đó đặt ra trước mát cho cô và các bạn cùng xem. ( cô cho trẻ chơi khoảng 3 – 4 lần, cô chú yas quan sát sửa sai cho trẻ) * cô cho trẻ hoạt động theo nhóm - nhóm 1: đặt đồ vật tương ứng với chữ số, cô phát cho nhóm 1 một số đồ chơi và một số chữ số từ 1,2,3. nếu cháu lấy chữ số 3 thì phải lấy 3 đồ chơi đặt tương ứng. - nhóm 2: đặt chữ số tương ứng với đồ vật, cô phát cho nhóm một số đồ chơi và chữ số 1,2,3, nếu nhóm đồ chơi là 2 thì phải lấy chữ số 2 tương ứng. - nhóm 3: tô màu chữ số 1,2,3 3. kết thúc - cô nhận xét giờ chơi Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ quan sát và chơi Trẻ thực hành HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TRÒ CHƠI : KÉO CO Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày dạy: 1/11/2011 I/ Yêu cầu - rèn cho trẻ sự chú ý, tính mạnh dạn - cũng cố sức dẻo dai của trẻ - xây dựng cho trẻ tính tập thể,đoàn kết II/ Chuẩn bị - sân chơi rộng rãi, sạch sẽ, bằng phẳng - xắc xô III/ Hướng dẫn\ Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định lớp giới thiệu bài - Cô cho trẻ hát bài hát ‘ trời nắng, trời mưa’.Cô hỏi: các cháu vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về con gì? Con thỏ ăn gì?vậy hôm nay các cháu đóng vai những chú thỏ đi tìm chuồng cùng nhau thử sức của mình xem ai thắng và hôm nay cô cho các cháu chơi kéo co nhé 2. cách chơi - cô chia các cháu ra làm 2 đội bằng nhau, mỗi đội cô chọn 2 bạn khỏe nhất làm đội trưởng đứng đầu, các bạn còn lại đứng đằng sau cầm dây thừng, sau khi nghe hiệu lệnh của cô thì cả 2 đội ra sức kéo về phía mình, cô gắng không chạm mức, đội nào chạm vạch hay bị ngã trước là thua - trẻ thực hiện (cô chú ý quan sát hướng dẫn trẻ chơi). Cô đổi vai chơi cho trẻ. 3. kết thúc - cô nhận xét giờ chơi, sau đó cô cho trẻ đọc bài thơ ‘ cô dạy Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe và quan sát Trẻ thực hiện Trẻ lắng nghe Trẻ đọc MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỌC THƠ: ĐẤT NƯỚC TA (tiết 1) Ngay soạn: 30/10/2011 Ngày dạy: 01/11/2011 I/ Yêu cầu - trẻ hiểu nội dung bài thơ - mục đích phát triển tính dũng cảm cho trẻ II/ Chuẩn bị - cô đọc thuộc bài thơ - cô chuẩn bị câu hỏi để đàm thoại với trẻ III/ Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1-Ổn định lớp giới thiệu bài - cô cho trẻ hát bài hát ‘ cháu yêu bà’, các cháu vừa hát bài hát nói về ai? Đúng rồi giờ học hôm nay cô sẽ kể cho các cháu đọc bài thơ ‘ đất nước ta’ để về các cháu đọc cho bà và ba mẹ cùng nghe nhé. 2-cung cấp kiên thức -cô cho trẻ đứng thành vòng cung quan sát tranh vẽ cảnh tây nguyên và hỏi trẻ “ các cháu có thích bức tranh này không?vì sao các cháu thích? Hôm nay cô sẽ cho các cháu làm quen với cảnh tây nguyên qua bài thơ “ đất nước ta nhé” - cô đọc thơ diễn cảm 2 lần cho trẻ nghe ( cô đọc chậm rãi, rõ ràng, thể hiện qua từng nét mặt qua từng đoạn thơ) - cô đọc lần 1: cô nói tên tác giả và nội dung bài thơ - cô đọc lần 2: kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa - cô cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần ( cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ) củng cố - cô vừa cho các cháu nghe bài thơ gì? - trong bài thơ nói lên điều gì? - bài thơ mô tả cảnh gi? * cô cho trẻ mô phỏng theo nhóm + nhóm 1: mô phỏng hoạt động công việc của người lớn mò cá, đi câu, đi xúc + nhóm 2: vẽ cảnh đẹp tây nguyên mà cháu thích. 3. kết thúc - cô nhận xét giờ học Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát và lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ thực hiện ********************************************** Thứ tư, ngày 02 tháng 11 năm 2011 THỂ DỤC CHÍNH KHÓA ĐỀ TÀI: BẬT SÂU 25 CM Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày dạy: 02/11/2011 I. Yêu cầu - trẻ biết nhún bật chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 chân - rèn luyện thể lực và sự khéo léo cho trẻ - giáo dục trẻ chơi với nhau đoàn kết II.Chuẩn bị - cô chuẩn bị ghế cao 25 cm - sân tập bằng phẳng, sạch sẽ III.Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.khởi động - cô cho trẻ đi thành một vòng tròn và hát “một đoàn tàu”,kết hợp đi các kiểu đi kết hợp kiễng chân. Sau đó cho trẻ xếp theo đội hình để tập thể dục. 2. Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Động tác hô hấp -Động tác tay -Động tác chân -Động tác bụng -Động tác bật b. Vận động cơ bản - Cô làm mẫu 2 lần: + Lần 1: không giải thích + Lần 2: cô vừa làm vừa giải thích, cô đứng trên ghế 2 tay đưa ra phía trước rồi lăng nhẹ xuống phía dưới ra sau để lấy đà đồng thời gối của cô hơi khuỷu, nhún chân và đạp mạnh lấy đà để bật và chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân, gối hơi khuỵu xuống - Cô mời 2 trẻ khá lên lầm mẫu - Trẻ thực hiện (cô cho trẻ thực hiện từng tổ một, cô chú ý quan sát sữa sai cho trẻ.) c. Trò chơi tĩnh - Cô cho trẻ chơi “ngửi hoa” - Cô nói qua cách chơi và luật chơi cho trẻ. - Trẻ thực hiện chơi 3. Kết thúc. - Cô cho trẻ nhẹ nhàng đi 1 – 2 vòng xung quanh lớp Trẻ kết hợp đi các kiểu đi kết hợp 4 lần 8 nhịp 8 lần 8 nhịp 4 lần 8 nhịp 4 lần 8 nhịp 4 lần 8 nhịp Trẻ quan sát Trẻ khá lên làm mẫu Trẻ thực hiện Trẻ chơi trò chơi Trẻ đi nhẹ nhàng MÔN: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: VẼ MẶT TRỜI VÀ DÃY NÚI CAO Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày dạy: 02/11/2011 I. Yêu cầu - trẻ vẽ được nhiều nét cong đứng cạnh nhau và mặt trời tỏa ánh nắng - khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo ( vẽ thêm cây cỏ, hoa lá, sàn nhà) - mục đích phát triển sự khéo léo và thẩm mỹ cho trẻ - giáo dục trẻ chơi với nhau đoàn kết II.Chuẩn bị - mẫu của cô, 1 bức tranh vẽ mặt trời và dãy núi cao - giấy vẽ, bút chì, bút sáp màu cho trẻ. III.Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định lớp, giới thiệu - cô cho trẻ hát bài “cháu vẽ ông mặt trời” cô hỏi các cháu vừa hát bài gì? bài hát nói về gì? Đúng rồi! hàng ngày các cháu tới trường các cháu thấy ông mặt trời chiếu ánh nắng ban mai rất đẹp, giờ học hôm nay cô cho các cháu vẽ mặt trời và dãy núi cao nhé 2. Cung cấp kiến thức. - Cô treo bức tranh vẽ dãy núi có nhiều ngọn núi đứng cạnh nhau. Cô cho trẻ đếm trong tranh có bao nhiêu ngọn núi. cho trẻ quan sát và đàm thoại với trẻ ( trong tranh có màu gi?có những gì cháu hãy cùng nhau vẽ con đường tới lớp nhé. - Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát vừa vẽ cô vừa giải thích cách vẽ. - Cô hỏi 1 vài trẻ ý định của mình vẽ con đường như thế nào? -Trẻ thực hiện vẽ ( cô chú ý quan sát hướng dẫn, gợi ý cho trẻ). - Trẻ vẽ xong cô cho trẻ thể dục chống mệt mỏi - Cho trẻ trưng bày sản phẩm. * Nhận xét sản phẩm. - Sản phẩm của trẻ cô treo lên bảng cho cả lớp quan sát sau đó cô mời 3 – 4 trẻ lên chọn bức tranh mình yêu thích và hỏi ý định của trẻ khi chọn bức tranh đó (tại sao cháu thích bức tranh nay? (bức tranh này vẽ những gì?) - Cô nhận xét bổ sung cho trẻ và giáo dục trẻ khi đi đường phải chú ý đi đúng phần đường của mình 3. Kết thúc. - Cô cho trẻ cất đồ dùng vào nơi qui định Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ quan sát và trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ thực hiện Trẻ thể dục chống mệt mỏi Nhận xét sản phẩm Trẻ lắng nghe MÔN: LÀM QUEN CHỮ CÁI ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ U,Ư Tiết 1 Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày dạy: 02/11/2011 I. Yêu cầu - trẻ phát âm đúng chữ u,ư - trẻ nhận biết được chữ cái u,ư II. Chuẩn bị. - tranh quả đu đủ, quả dưa hấu - giấy cô viết các từ đu đủ, con rùa, dưa hấu, quả dừa, quả su su, sư . - Hột hạt. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.ổn định và giới thiệu - cô cho trẻ hát bài “cháu đi mẫu giáo”.Các cháu đi học cảm tháy như thế nào?đến lớp các cháu được học rất nhiều niềm vui, giờ học hôm nay Cô sẽ cho các cháu làm quen chữ cái u,ư nhé. 2.cung cấp kiến thức - cô treo tranh quả đu đủ. Cho trẻ quan sát và hỏi trẻ đây là quả gì mà làng mình có trồng? - cô giới thiệu từ quả đu đủ, cô cho trẻ phát âm - cô gắn từ rời quả đu đủ lên bảng, đây là quả đu đủ các cháu quan sát kĩ và lên lấy cho cô các chữ cái giống nhau trong từ này, đó là chữ “ đ” và chữ “u” nhưng cô chỉ giới thiệu chữ “u” - cô cầm thẻ chữ “u” lên cho trẻ xem và giới thiệu. hôm nay cô sẽ cho các cháu làm quen với chữ cái mới. đây là chữ “ u” - cô cho cả lớp đọc đồng thanh. Cô hướng dẫn trẻ quan sát chữ “u” - cô treo tranh “quả dưa hấu” cô giới thiệu chữ “ư” tương tự như chữ “u” * so sánh chữ “u” và chữ “ư” - cô gắn 2 thẻ chữ “u” và “ư” lên bảng cho trẻ so sánh sự khác nhau của 2 chữ - khác nhau chữ u không có móc câu còn chữ ư có móc câu - cô có chữ u nếu thêm móc câu vào ta có chữ gì? 3.kết thúc - cô nhận xét tiết học - trẻ thu dọn đồ dùng cất vào nơi quy định * trẻ chơi + nhóm 1: dùng bút chì gạch chữ u,ư trong giấy cô viết từ đu đủ, con rùa, dưa hấu, quả dừa, sư tử, quả su su + nhóm 2: xếp
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_choi.doc