Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến
1.KTBC
Gv yêu cầu hs làm phép tính sau:
4 525 + 345 535 + 3289
Gv và hs cùng chữa bài, tuyên dương
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu bài học
b.Luyện tập
Bài 1:
- Gv mời hs nêu yêu cầu bài
- Gv cho hs tự làm bài
- Gv mời hs lên bảng chữa bài
- Gv và cả lớp chữa bài
- Gv nhận xét, kl
Bài 2:
- Gv mời hs nêu yêu cầu bài
- Gv cho hs tự làm bài
- Gv mời hs lên bảng chữa bài, gv khuyến khích hs tìm ra những cách tính khác nhau
- Gv nhận xét và đưa ra kết quả đúng
Bài 3:
- Gv mời hs nêu yêu cầu bài
- Gv yêu cầu hs suy nghĩ tự làm bài
- Gv mời hs lên bảng chữa bài
- Gv và hs cùng chữa bài
- Gv yêu cầu hs cho biết x trong từng phép tính đóng vai trò là gì?
Bài 4:
- Gv mời hs nêu đề toán
- Gv mời hs nêu yêu cầu bài
- Gv cho hs suy nghĩ và làm bài
- Gv yêu cầu hs nêu câu trả lời và treo bảng phụ, gv và hs cùng chữa bài
- Gv nhận xét, kl
dạy ----------------------------------------------------------- Buổi chiều-Tiết 1 TOÁN Luyện tập Mục tiêu - Củng cố bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Giải đúng các bài tóan về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Đồ dùng Bảng phụ Hoạt động dạy và học 1.KTBC Gv cho hs nhắc lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Gv nhận xét, kl và tuyên dương 2.Bài mới a.Giới thiệu bài Gv nêu mục tiêu, nội dung bài học b.Luyện tập Bài 1: Gv mời hs nêu yêu cầu bài. Gv yêu cầu hs tự làm bài Gv mời hs chữa bài Gv và cả lớp chữa bài ? Em tính ra kết quả đó bằng cách nào? Bài 2 : Gv mời hs nêu đề bài Gv yêu cầu hs tự làm bài Gv và hs cùng chữa bài Gv nhận xét và kết luận Bài 3,4: Gv mời hs nêu yêu cầu bài và hướng làm bài Gv cho hs làm bài và giúp đỡ hs CĐ Gv mời hs lên bảng chữa bài Gv và cả lớp cùng chữa bài và yêu cầu hs nêu lại cách làm bài. Bài 5: Gv mời hs nêu yêu cầu bài Gv yêu cầu hs nêu hướng làm bài Gv cho hs tự làm bài Gv và hs cùng chữa bài ? Dấu hiệu nhận biết của bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó là gì? 3.Củng cố - dặn dò ? Hãy nêu lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu - Gv nhận xét tiết học - Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và làm bài. 1-2 hs lên bảng trả lời, hs khác theo dõi bổ sung câu trả lời, hs dưới lớp làm bảng con Hs lắng nghe giới thiệu bài 1 hs nêu Hs làm bài cá nhân và ghi kết quả vào SGK Một số hs nêu miệng, hs khác lắng nghe và nhận xét. Một số hs nêu cách tính của mình 1 hs nêu Hs làm bài vào vở Hs lên bảng làm bài, lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung. Một số hs nêu ý kiến 1 hs nêu Hs làm bài vào nháp 1 HS làm bảng phụ Nhận xét, chữa bài. 1 hs nêu 2-3 hs nêu Hs làm bài ra nháp 2 hs lên bảng, dưới lớp theo dõi và chữa bài Một số hs nêu ý kiến 2-3 hs nêu lại Hs lắng nghe ----------------------------------------------------------- Tiết 2 ĐỊA LÍ Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên Mục tiêu : Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất ba dan + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở TN. Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột Đồ dùng Tranh minh họa , bản đồ địa lí tự nhiên Hoạt động dạy và học 1.KTBC Hãy nêu những đặc điểm về đời sống của người dân ở Tây Nguyên Gv nhận xét, kl 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài học b.Trồng cây cn trên đất ba dan Hoạt động 1 : Làm việc nhóm Gv yêu cầu hs đọc mục 1 và trả lời câu hỏi: ? Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? ? Cây cn lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? ? Tại sao ở Tn lại thích hợp cho trồng cây cn? Gv goi hs nêu câu trả lời cho mỗi câu hỏi. Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 2: làm việc cả lớp Gv yêu cầu hs quan sát tranh ảnh vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột sau đó chỉ trên bản đồ tự nhiên vị trí Gv gt thêm về địa danh này c.Chăn nuôi trên đồng cỏ Gv yêu cầu hs đọc SGK mục 2 và trả lời các câu hỏi: + Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên? + Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? + Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò? + ở Tây Nguyên, voi được nuôi để làm gì? - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Gv gọi hs trình bày ý kiến Gv nhận xét, kl 3.Củng cố - dặn dò ? Thông qua bài học em có nhận xét gì về hoạt động sản xuất của người dân nơi đây? - Gv nhận xét tiết học - Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và học bài 2-3 hs trả lời, hs khác lắng nghe, nhận xét Hs lắng nghe Hs đọc thông tin và thảo luận Một số nhóm nêu miệng, nhóm khác lắng nghe và nhận xét Hs lắng nghe Hs quan sát và lắng nghe Hs đọc SGK, thảo luận nhóm 2 và trả lời các câu hỏi của gv 3-5 hs trình bày, hs khác lắng nghe và bổ sung. 2-3 hs nêu lại nội dung bài học Hs lắng nghe dặn dò --------------------------------------------------------------- Tiết 3 THỂ DỤC GV bộ môn giảng dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thø n¨m ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2016 Buổi sáng -Tiết 1 KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc Mục tiêu Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. Hiểu ý nghĩa câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện. Ham đọc sách , tìm hiểu thế giới xung quanh và những bài học qúi trong cuộc sống . Đồ dùng Tranh vẽ Hoạt động dạy và học 1.KTBC Gv mời hs kể lại câu chuyện Lời ước dưới trăng dựa theo tranh vẽ Gv mời hs nhận xét Gv nhận xét, kl 2.Bài mới a.Giới thiệu bài Gv nêu mục tiêu, nội dung tiết học b.Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Gv hướng dẫn hs hiểu yêu cầu bài Gv mời hs nêu yêu cầu bài, gv hướng dẫn hs xác định các chữ quan trọng trong đề bài Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe , được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông , phi lí .) Gv hướng dẫn hs hiểu yêu cầu và làm bài Kể theo nhóm Gv cho hs luyện kể theo nhóm và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Thi kể trước lớp Gv cho hs thi kể trước lớp: kể từng đoạn, kể cả câu chuyện Gv và cả lớp cùng nhận xét 3.Củng cố - dặn dò ? Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? Gv nhận xét chung tiết học Nhắc hs về nhà đọc lại câu chuyện và kể cho mọi người nghe. 1-2 hs kể 1-2 đoạn, Hs khác lắng nghe 1 số hs bổ sung ý kiến Hs lắng nghe 1 hs nêu, 3 hs nối tiếp nhau nêu gợi ý Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi do gv đưa ra Hs kể theo nhóm 2( kể từng đoạn của câu chuyện sau đó kể toàn bộ câu chuyện) 2-3 nhóm thi kể, nhóm khác bổ sung, hs yếu kể lại đc một số đoạn trong câu chuyện của mình Hs bình chọn nhóm kể hay Một số hs nêu ý nghĩa câu chuyện Hs lắng nghe ------------------------------------------------ Tiết 2 TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên. - Kĩ năng tính giá trị biểu thức. - Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để giải các bài toán về tính nhanh. - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Đồ dùng dạy hoc: - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy và học: 1.KTBC -HĐTQ điều hành: Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm như thế nào? 2.Bài mới: a. GTB. b. Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu. - Cho HS làm bài. - 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - Gọi HS chữa bài, nêu cách làm. GV nhận xét, chốt cách làm. *Chốt cách đặt tính, thực hiện tính. - 2 HS nêu cách thử lại. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu. - Cho HS làm bài. - 4 HS làm bảng lớp, HS còn lại làm vở. - GV chữa bài và chốt thứ tự tính giá trị biểu thức. Bài 3: Củng cố tính thuận tiện. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. - GV chốt cách làm. - HS làm ra phiếu, nêu cách làm. Bài 4: Củng cố tìm hai số khi biết tổng và hiệu cảu hai số đó. - HS đọc đề, tóm tắt và giải bài toán. - Cho HS nhận biết tổng – hiệu của hai số. -Gọi HS nêu các cách làm bài. - 1 HS làm bảng, lớp làm vở. - GV nhận xét, chốt bài. Bài 5: Củng cố tìm thành phần chưa biết. - HS nêu yêu cầu, nêu cách làm. - GV chữa bài, chốt cách làm. - 2 HS làm bảng, lớp làm vở 3. Củng cố -dặn dò: GV chốt cách tính giá trị biểu thức, cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số, ... GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị ê ke, thước kẻ cho bài sau. Hs lắng nghe ------------------------------------------------- Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Kỹ năng sống: Kĩ năng làm việc nhóm I. Mục tiêu : - Hiểu được tầm quan trọng của làm việc nhóm. - Trình bày và thực hành được các kĩ năng giúp làm việc nhóm hiệu quả. - Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày. II. Đồ dùng: - Tài liệu KNS/16-19 III. Các hoạt động dạy - học: 1. KTBC: - Tầm quan trọng của lắng nghe và chia sẻ? - Khi lắng nghe cần có hành động và thái độ thế nào ? - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới HĐ 1. Tìm hiểu về cách làm việc nhóm Đọc truyện: Làm việc nhóm hiệu quả - GV yêu cầu HS đọc truyện. - Yêu cầu HS thảo luận: BT1: Rút ra bài học nhóm từ câu chuyện trên? BT2: HS làm bài tập trong SGK/17 - Chốt ý đúng BT3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi BT4: Viết kinh nghiệm của bản thân giúp em làm việc nhóm hiệu quả. - Chốt ý đúng. BT5: Em cùng các bạn lập kế hoạch tập văn nghệ cho nhóm nhân dịp kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. HĐ 2: Bài học - Nêu ndung bài học và những điều nên tránh. HĐ3: Đánh giá nhận xét. - HS tự đánh giá vào bảng/19 - GV đánh giá HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Em cần làm gì để làm việc nhóm hiệu quả. - Vận dụng vào học tập, làm việc hàng ngày. - HS nêu. - HS đọc truyện. - HS thảo luận nhóm 4 - HS làm bài tập trong SGK - HS tham gia trò chơi. - Viết kinh nghiệm và nêu trước lớp. - HS trong nhóm lập kế hoạch. - HS nêu ----------------------------------------------- Tiết 4 TẬP LÀM VĂN Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng kể lại câu chuyện - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. GT: Không làm bài 1,2 II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học 1. KTBC GV kiểm tra 2, 3 HS đọc bài viết - phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước.... - Nhận xét 2.Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 3 -Gọi HS đọc đề bài. Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã học( qua các bà tập đọc, kể chuyện, tập làm văn), trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. - GV nhấn mạnh yêu cầu của bài: + Các em có thể chọn một chuyện đã học qua các bài TĐ trong sách Tiếng Việt. + Khi kể, các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự nối tiếp nhau của các sự việc. - Cả lớp và GV nhận xét, quan trọng nhất là xem câu chuyện ấy có được kể theo đúng trình tự thời gian không. -Nêu ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS ghi nhớ: Khi kể lại câu chuyện phải chú ý đến trình tự các sự việc, nghĩa là s
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc