Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 8 (Chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi những ư¬ớc mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tư¬ơng lai tốt đẹp

3. Giáo dục: Giáo dục học sinh có ý thức học tập, yêu cuộc sống.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Tranh minh hoạ, bảng phụ.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 8 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dõi và nhận xét lời kể của bạn.
3. Giáo dục: GD hs có ý thức học tập. Yêu cuộc sống
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
A/ KTBC : 
- Y/c hs kể tóm tắt lại 1 đoạn của truyện Lời ước dưới trăng.
- Nhận xét, đánh giá. 
- 1Hs kể còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
12’
19’
a,HD hs tìm hiểu y/c của bài
- Cho hs đọc đề bài, gạch chân các từ: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, viển vông, phi lý.
- Cho hs nối tiếp nêu các gợi ý.
+ Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào ?
(Ước mơ cao đẹp; Ước mơ phi lý, viển vông (Vd trong gợi ý)
+ Khi kể chuyện cần lu ý những phần nào ?
(Tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa của truyện)
+ Câu chuyện em định kể có tên là gì ? Em muốn kể về ước mơ mơ như thế nào ? (Hs tự nêu tên truyện mình sẽ kể)
- Hs đọc đề bài.
- Nối tiếp nêu gợi ý. Và trả lời câu hỏi.
b, HS thực
hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa truyện
- Y/c học sinh kể theo nhóm. Trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
- Y/c học sinh kể chuyện trước lớp. Nêu ý nghĩa của truyện mình kể.
- Nhận xét theo tiêu chí.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Hs kể chuyện cá nhân.
- Cho học sinh nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn, hiểu truyện.
3’
3. Củng cố - dặn dò
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe. 
_________________________________________________
TẬP ĐỌC
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, mạch lạc, đọc đúng toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng).
- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm (đọc phân vai) và trả lời câu hỏi cho học sinh.
3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh hoạ; bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
A/ KTBC :
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
16’
2. Giảng bài
a, Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
( 2 đoạn)
a, Luyện đọc đoạn 1 ( Từ đầu .. Cái nhìn thèm muốn của các bạn tôi)
- Cho vài học sinh đọc đoạn 1 - kết hợp phát âm giải nghĩa một số từ ngữ.
- Luyện đọc câu “ Chao ôi ! Đôi giày mới đẹp làm sao !”- Giọng trầm trồ thán phục.
c, Cho 1 học sinh đọc toàn bộ đoạn 1
d, Hd tìm hiểu nội dung đoạn 1
- Nhân vật tôi là ai ? (. chị phụ trách Đội TNTP)
- Ngày bé chị phụ trách Đội mơ ước điều gì ?
( có 1 đôi giày ba ta màu xanh giống như của anh họ chị)
- Tìm những câu văn miêu tả vẻ đẹp
-1 HS đọc 
- Trả lời câu hỏi..
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- 1 học sinh khá đọc.
- Trả lời câu hỏi gv nêu.
15’
 của đôi giày ba ta ?
(Cổ giày ôm sát chân, thân giày  luồn 1 sợi dây trắng nhỏ vắt ngang)
- Ước mơ của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt được không ?
( Không. Chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhanh nhẹ hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn)
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
(Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh.)
e, Hd đọc diễn cảm
- Cho hs đọc đoạn để tìm giọng đọc, các từ nhấn giọng.
- Đọc mẫu 1 số câu của đoạn 1.
- Y/c học sinh đọc theo cặp.
- Cho hs thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Luyện đọc diễn cảm theo y/c gv
- Lắng nghe.
- Luyện đọc, thi đọc.
b, Luyện đọc, tìm hiểu đoạn 2
a, Luyện đọc đoạn 2
- Cho vài học sinh đọc đoạn 2 - kết hợp phát âm giải nghĩa một số từ ngữ.
- Gv đọc mẫu đoạn 2
b, Hd tìm hiểu nội dung đoạn 2
- Chị phụ trách Đội được giao việc gì ?
( Vận động Lái, 1 cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi học)
- Chị phát hiện ra Lái thèm muốn điều gì ?
 (Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của 1 cậu bé dạo chơi)
- Vì sao chị biết điều đó ?
( Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố)
- Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tiên đến trường ?
(Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu tiên đến trường)
-Tại sao chị phụ trách đội lại chọn cách làm đó ? (Chị muốn mang niềm vui cho Lái)
- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi gv nêu.
 động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày ?
(Tay Lái run run, đôi môi mấp máy đeo vào cổ, nhảy tưng tưng)
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
(Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày.)
- Cho học sinh nêu nội dung chính của bài 
c, Hd đọc diễn cảm
- Cho hs đọc đoạn để tìm giọng đọc, các từ nhấn giọng.
- Đọc mẫu 1 số câu của đoạn 2
- Y/c học sinh đọc theo cặp.
- Cho hs thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Luyện đọc diễn cảm theo y/c gv
- Lắng nghe.
- Luyện đọc, thi đọc
- Nêu nội dung bài 
3’
3.Củng cố - dặn dò
- Cho học sinh nêu nội dung chính của bài 
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
- Lắng nghe.
___________________________________________________
Buổi chiều :
Tiết 2 : Luyện tập đọc.
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống và củng cố cho HS bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp
3. Giáo dục: Giáo dục học sinh có ý thức học tập, yêu cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy - học :
III/ Hoạt động dạy – học :
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC :
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giíi thiÖu, ghi ®Çu bµi
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
 (10)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (5 khổ thơ)
- Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ lần 1 kết hợp phát âm số từ.
- Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc thầm theo nhóm đôi.
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- GV Đọc mẫu: giọng vui tươi, hồn nhiên,thể hiện niềm khát khao của thiếu nhi.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của Gv
-Luyện đọc nhóm
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
 (11)
Cho 1 học sinh đọc thầm từng đoạn thơ, lần lượt trả lời câu hỏi trong SGK.
- Cho học sinh nêu nội dung của bài 
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
- Nêu nội dung bài 
c, HD đọc diễn cảm (12)
- Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ.
- Nêu cách đọc toàn bài.
 - Hd, đọc mẫu 1 khổ thơ tiêu biểu. 
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- T/c Cho học sinh luyện đọc thuộc lòng.
- Cho học sinh thi đọc thuộc lòng diễn cảm từng khổ thơ, toàn bài.
- Nhận xét, đánh giá .
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. Củng cố - dặn dò
 (3)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài 
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
- Lắng nghe.
____________________________________________________
HƯỚNG DẪN HỌC
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: C ủng cố và hệ thống cho HS biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên, làm tính chính xác, thành thạo.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác. Có ý thức học tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
12’
25’
3’
1.Hoạt động 1 :
Hoàn thành các bài tập buổi sáng
2.Hoạt động 2.
BTcủng cố.
Bài 1.
Bài 2.
Bài 3.
3.Củng cố, dặn dò.
Sáng nay các em có những môn học nào?
-GV hỏi có những HS nào chưa hoàn thành từng môn buổi sáng.
-Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cho HS làm bài .
Gọi HS nhận xét.
Chữa bài , đánh giá.
Bài giải
a. Số bé là là :
(73 - 29 ) : 2 = 22
Đáp số : 22
b. Số lớn là :
( 95 + 47 ) : 2 = 71.
Đáp số : 71.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cho HS làm bài .
Gọi HS nhận xét.
Chữa bài , đánh giá.
Bài giải
Số mét vải hoa là :
(360 - 40 ) : 2 = 160 ( mét vải )
Đáp số : 160 mét vải .
HD HS làm bài.
Cho HS làm bài rồi chữa bài.
NX, đánh giá .
Hệ thống lại ND bài, nhắc HS về nhà học bài và CB bài sau.
-HS nêu
-HS giơ tay theo từng môn
-HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng
1 HS đọc yêu cầu của bài.
1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
1-2 HS nhận xét.
Theo dõi .
1 HS đọc yêu cầu của bài.
1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
1-2 HS nhận xét.
Theo dõi .
Lắng nghe.
Thực hiện.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
______________________________________________
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG(39)
 I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : - Rèn cho HS thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số .
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . 
2. Kĩ năng : - Rèn KN thực hiện phép trừ, cộng với dãy số TN, kĩ năng tính giá trị của biểu thức số, Rèn KN giải toán có lời văn, các tính chất kết hợp của phép cộng 
3.Thái độ : GD HS có ý thức học bài, biết vận dụng vào cuộc sống để tính toán .
 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ .
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
2’
9’
10’
8’
7’
3’
A.KTBC: 
B. Bài mới :
1. GTB 
a. Luyện tập .
 Bài 1.Tính rồi thử lại .
 Bài 2 . Tính giá trị của biểu thức .
Bài 3 .Tính 
bằng cách thuận tiện nhất .
Bài 4 .
C . Củng cố dặn dò . 
- Kiểm tra vở BT ở nhà của HS .
- Nhận xét - đánh giá .
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề .
- Gọi 2 HS l

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_8_chuan_kien_thuc.doc
Giáo án liên quan