Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 33

1.Bài cũ:

-Gọi HS lên đọc bài Ngắm trăng, Không đề

-Nhận xét. ghi điểm.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu tiết học.

b.Hướng dẫn luyện đọc + tìm hiểu bài

* Luyện đọc Gọi HS đọc bài

 Chia đoạn: 3 đoạn.

 + Đ1: Từ Cả triều đình ta trọng thưởng.

 + Đ2: Tiếp theo đứt giải rút ạ.

 + Đ3: Còn lại.

- Đọc nối tiếp đoạn.

 L1: Đọc 3 đoạn ,nêu từ khó đọc

 - Ghi 1 số từ đọc sai lên bảng + đọc

 L2: Đọc 3 đoạn + giải nghĩa từ:

- Luyện đọc nhóm đôi cả bài

- Đọc cả bài

- Đọc mẫu diễn cảm cả bài.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Thảo luận làm vào vở .
 Trình bày + nx
a. Câu tục ngữ “Sông có khúc, người có lúc” khuyên người ta:
b.Câu tục ngữ“Kiến tha lâu cũng đầy tổ”
NX, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về hoàn thành bài + xem bài sau
- Nhận xét tiết học.
+ Xếp các từ lạc trong ngoặc đơn thành 2 nhóm.
- Tự làm + 2 em làm bảng phụ.
+Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng” là: lạc quan, lạc thú.
Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại”, “sai” là: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
+ Xếp các từ quan trong ngoặc đơn thành 3 nhóm.
- Tự làm + 1 em làm bảng phụ
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại” là: quan quân
 Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem” là: lạc quan (lạc quan là cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm).
 Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó” là: quan hệ, quan tâm.
+Các câu tục ngữ sau khuyên người ta điều gì
- Các nhóm TL làm, 1 nhóm làm bảng phụ 
- Đại diên nhóm trình bày + nx
-> Gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồn phiền, nản chí (cũng giống như dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh co, khúc rộng, khúc hẹp: con người có lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn 
 -> Khuyên con người phải luôn kiên trì, nhẫn nại nhất định sẽ thành công (giống như con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ).
-HS lắng nghe
.
Tiết3 Luyện toán
TIẾT 1
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số, giải bài toán có liên quan
 - Làm được các bài toán trong vở bài tập.
 II.Đồ dùng dạy học:
 - Sách bài tập củng cố kĩ năng, kiến thức môn toán L4-T2
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới:	
a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu tiết học.
b.Hướng dẫn bài tập
 Bài 1 
 + Nêu yêu cầu 
a) = b) = c) = d) = 
-Làm vào vở 
 -Nêu kết quả, nx
- NX, ghi điểm
Bài2 : 
+ Nêu yêu cầu 
a) 	b) c) 
 Làm vào vở 
Nêu kết quả, nx
 NX, tuyên dương
 Bài 3: 
-Nêu yêu cầu 
a)= b)=.
c) = d) =
Làm vào vở 
- Trình bày bài làm, nx 
-NX, ghi điểm
 Bài 4: 
-Gọi HS đọc đề bài
Một cửa hàng có 16 tạ gạo, đã bán số gạo đó. Số gạo còn lại được chia đều cho các bao, mỗi bao đựng tạ gạo. Hỏi chia được cho bao nhiêu bao?
-Tự làm vào vở
-GV kiểm tra KQ
2. Củng cố, dặn dò.
 - Về nhà học bài + Chuẩn bị bài sau
 -Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe
+ Tính 
- Tự làm , 4 hs bảng làm 
- Nhiều hs nêu, nx
+Tìm x
- Tự làm + 3 HS lên bảng làm 
- Nhiều hs nêu, nx. 
-Tính
- Tự làm trong vở 
+ 4 HS lên bảng làm 
- 1 số em nêu KQ
-1HS đọc, lớp đọc thầm
 Bài giải:
Đã bán hết số gạo là:
16 Í = 12 (tạ)
số gạo còn lại là:
26 – 12 = 4 (tạ)
Số bao được chia là:
4 : = 10 (bao)
 Đáp số: 10 bao
-HS lắng nghe
.
 Ngày soạn: 22/4/2012
 Ngày dạy:Thứ tư,25/4/2012
Tiết1 Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ 
(tiếp theo)
 I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
 - Vận dụng được để giải các phép tính và giải toán.
 II.Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ cho hs làm các BT
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
-Gọi HS lên làm bài tập tiết trước
-Nhận xét. ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu tiết học.
b.Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1: 
Đọc + Nêu yêu cầu 
 Làm vào vở 
 Nêu kết quả
 NX, tuyên dương
 Bài 2: HS có khả năng làm thêm
 Làm vàovở 
 Gv kiểm tra kết quả
 Bài 3a: 
 - Đọc + Nêu yêu cầu 
 Làm vào vở 
 Nêu kết quả
 NX, tuyên dương
 Bài 4a: 
-Đọc + Nêu yêu cầu 
 Làm vào vở 
 Nêu bài làm, nx
 NX, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò.
 - Về nhà học bài + Chuẩn bị bài sau
 -Nhận xét tiết học
-2HS lên bảng thực hiện
-HS lắng nghe
+ 1 hs đọc
- Tự làm + 2 hs làm bảng phụ
- Nhiều hs nêu + nx
 Kết quả: a/ 38/35 ; b/ 18/35
 c/ 8/35 ; d/ 14/5
- Tự làm bài vào vở
- Tự nêu.
- Tự làm, 1 HS làm bảng lớp.
- Nhiều hs nêu + nx. 
Kết quả: a/ 29/12 ; 3/5 ; 1/2
- 1 hs đọc + nêu
- Tự làm trong vở, 1 hs làm bảng phụ
- 1 số em nêu + nx. 
Bài giải:
Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là:
 + = (bể)
Số lượng nước còn lại chiếm số phần bể là:
-= (bể) 
Đáp số: a) bể ; b) bể
- HS lắng nghe
Tiết2 Thể dục
Thầy Cường dạy
Tiết3 Khoa học
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
 I. Mục tiêu: 
 - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 - Thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
 KNS: - Kĩ năng bình luận khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong
 tự nhiên rất đa dạng.
 - Kĩ năng phân tích, phán đoán và hoàn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 II.Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu để hs vẽ sơ đồ.
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
-Vẽ sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết, sau đó trình bày theo sơ đồ.
-Nhận xét. ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu tiết học.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 HĐ 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.
QS hình trang 132 SGK (HĐ nhóm)
? Thức ăn của bò là gì 
? Giữa cỏ và bò có quan hệ gì 
? Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì ? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không 
? Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ 
? Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ 
? Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì 
 Các nhóm trình bày + nx
 Vẽ sơ đồ lên bảng:
? Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh 
 NX tuyên dương.
? Chuỗi thức ăn trong tự nhiên có mối quan hệ ntn?
HĐ2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
Quan sát hình trang 133 SGK (h đ nhóm)
? Hãy kể tên những gì có trong hình
? Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó
Các nhóm trình bày + nx.
 Nêu 1 số ví dụ về chuỗi thức ăn
? Chuỗi thức thường bắt đầu từ đâu
 NX tuyên dương
? Cần làm gì để giữ chuỗi thức ăn trong tự nhiên được cân bằng
Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
 3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học
- 2 em vẽ sơ đồ + trình bày, lớp vẽ trong vở.
-HS lắng nghe
+ QS + TLCH
- Là cỏ.
- Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bò.
- Bò thải ra môi trường phân và nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ.
- Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân huỷ.
- Phân bò phân huỷ thành các chất khoáng cần thiết cho cỏ. Trong quá trình phân huỷ, phân bò còn tạo ra nhiều khí các-bô-níc cần thiết cho đời sống của cỏ.
- Quan hệ thức ăn. Phân bò là thức ăn của cỏ.
- Đại diện nhóm trình bày + nx.
- Tự vẽ, trình bày + nx
Phân bò Cỏ Bò 
+ Phân bò là yếu tố vô sinh
+ Cỏ, bò là yếu tố hữu sinh.
- Vài HS nêu
- Quan sát + TLCH
+ Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn,
+ Cỏ -> thỏ-> cáo -> vi khuẩn -> hoại sinh -> cỏ.
- Đại diện nhóm trình bày + nx.
- Tự nêu
+ Từ thực vật.
Ngă - TL + nêu
-2 hs nêu lại.
-HS đọc mục bạn cần biết
-HS lắng nghe
Tiết4 Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
 I.Mục tiêu:
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về
 tinh thần lạc quan, yêu đời.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 KNS: KN giao tiếp-thể hiện sự tự tin-ra quyết định-tư duy sáng tạo
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Một số sách, báo, truyện viết về những người có hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan,
 yêu đời. Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý KC.
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
-HS kể chuyện : “ Khát vọng sống”
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét. ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu tiết học.
b.Hướng dẫn kể chuyện.
 Đọc đề bài
? Đề bài yêu cầu kể chuyện gì
- Gạch chân : đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
 - Đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK 
Kể 1 câu chuyện mà em đã được nghe người khác kể lại hoặc được đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
? Khi kể em dùng lời xưng hô như thế nào 
 Nêu câu chuyện sẽ kể, nx
c. Kể chuyện.
 - Dán dàn ý
 Kể chuyện nhóm đôi
Kể trước lớp + nx
-Ghi tên học sinh hoặc tên câu chuyện lên bảng
 - Đính tiêu chuẩn đánh giá + ! đọc
 Nhận xét: 
+ Bạn kể chuyện có nội dung hay nhất
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
+ Bạn đặt câu hỏi hay nhất
 NX, tuyên dương 
 3. Củng cố, dặn dò.
 - Về kể chuyện + chuẩn bị bài sau.
 - NX tiết học.
- 2 HS kể, lớp theo dõi
- Theo dõi
- 1 hs đọc
+ Kể 1 câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi
- Xưng hô : mình , tôi...
- 1 vài hs nêu
+ Câu chuyện tôi kể có tên là: Ông vua của những tiếng cười. Tôi đã đựơc đọc trong truyện đọc lớp 4.
- 1 hs đọc
- Các nhóm kể trong nhóm.
- 1 số em kể + hỏi, đáp nội dung câu chuyện. 
- 1 hs đọc 
- Nhận xét, tuyên dương.
-HS lắng nghe
..
Tiết5 Luyện tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu:
 - Luyện đọc diễn cảm hai bài thơ của Bác Hồ và đọc thuộc một trong hai bài thơ đó Giọng đọc 
hơi chậm rãi, diễn tả tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác ; ngắt nhịp thơ hợp lí và nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả rõ nội dung, ý nghĩa (VD : Trong tù không rượu / cũng không hoa... ; Đường non / khách tới / hoa đầy...)
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn trong bài với giọng đọc vui, hồn nhiên (chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí và nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, VD : Còn những tia nắng mặt trời thì nhảy múa / và sỏi đá cũng biết reo vang dưới những bánh xe)..
 II.Đồ dùng dạy học:
 - Sách bài tập củng cố kĩ năng, kiến thức môn tiếng Việt L4-T2
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới:
a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu tiết học.
b.Hướng dẫn luyện đọc và bài tập
Ngắm trăng - Không đề
Bài 1Luyện đọc diễn cảm hai bài thơ của Bác Hồ và đọc thuộc một trong hai bài thơ đó.
-Gv nhắc HS đọc đúng như yêu cầu
-Cho luyện đọc nhóm 
-Gọi HS đọc
-GV nhận xét
Bài 2 a) Gạch dưới các từ trong hai câu thơ cuối
bài Ngắm trăng cho thấy sự gắn bó thân thiết
giữa Bác Hồ với trăng và giữa trăng với Bác.
b) Theo em, cả hai bài thơ (Ngắm trăng, Không đề) đều bộc lộ điều gì đáng khâm ph

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_33.doc
Giáo án liên quan