Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 30

1.Bài cũ:

-Gọi 2 HS lên bảng giải BT

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học

b.Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: HDHS tính và làm bài .

yêu cầu HS kiểm tra rồi trình bày kết quả .

 - GV chữa bài. Nhận xét

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở bài tập

-HS tự làm

- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc -GV yêu cầu HS làm bài, HDHS vẽ sơ đồ rồi giải theo các bước đã học .

- GV nhận xét và cho điểm.

3.Củng cố, dặn dò:

- GV tổng kết giờ học.

 

doc23 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dạy
Hoạt động học
1.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Tính 
-Nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số 
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc đề toán? 
- HS nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành
- Y/C HS giải bài toán. 
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: Nối (theo mẫu):
Trên bản đồ tỉ lệ 1: 5000
1mm ứng với
Độ dài thật 5000mm
Độ dài thật 5000cm
Độ dài thật 5000m
Độ dài thật 5000 dm
1 dm ứng với
1cm ứng với
1 m ứng với
 .-Gọi HS lên bảng nối .
 -GV chữa bài, nhận xét.
Bài 4:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-GV đưa bảng phụ có chép bài tập
-Cho HS tự làm bài vào vở
-Gọi HS lên bảng điền 
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học
- Học sinh nhắc lại 
- 4 hs lên bảng.
a) = 	 b) . =
c) = 	d) = .
 - HS nêu 
-HS làm bài vào vở
Chiều cao mảnh bìa hình bình hành là:
24 x = 15(cm)
Diện tích mảnh bìa đó là:
24 x 15 = 360 (cm2)
-2HS lên bảng nối, lớp nhận xét 
-HS tự làm bài.
-4HS lần lượt lên bảng điền
-Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
................................................................................
 Ngày soạn:31/3/2012
 Ngày dạy:Thứ tư,04/4/2012
Tiết1 Toán
ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I.Mục tiêu: 
- Kiến thức: Biết một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Kĩ năng: Từ độ dài thu nhỏ trên bản đồ và tỉ lệ bản đồ cho trước , biết cách tính độ dài thật trên mặt đất.
- Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. 
II.Đồ dùng dạy học: 
- Giây khổ to vẽ sẵn bản đồ .Bản đồ trường Mầm non xã Thắng lợi SGK 
III.Các hoạt độc dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
-Gọi HS lên bảng giải BT
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b. Hướng dẫn bài mới
*Giới thiệu bài toán1 : 
- GV gọi HS nêu ví dụ SGK 
- Yêu cầu HS q/s hình vẽ và nhận xét:
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ ( đoạn AB) dài mấy cm ? 
+Bản đồ trường Mầm non xã Thắng lợi vẽ theo tỉ lệ nào ?
+ Gv giới thiệu cách giải như SGK 
*Giới thiệu bài toán 2 (Tương tự bài toán 1 .)
+ GV cho HS đọc và nhắc lại kết kuận .
c. Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ .
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc đề toán? 
- Hướng dẫn HS giải .
- Y/C HS giải bài toán. 
 - GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: HS khá giỏi.
-GV hướng dẫn HS viết câu trả lời Đ hay S vào ô trống .
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học
- 2 hs lên bảng.
-HS lắng nghe
-HS nêu
- Học sinh nhắc lại và quan sát sơ đồ 
+ 2 cm 
+ 1 : 300
+ 300
+ 2 x 300 = 600 cm 
- Vài HS nhắc lại Kết luận SGK 
- HS đọc đề toán.
- HS làm bài – HS nhận xét.
- HS đọc đề toán. 
-1 HS lên bảng.
Chiều dài thật của phòng học là:
4 200 = 800 (cm)
800 cm = 8 m.
 Đáp số: 8 m.
-HS làm bài
-HS lắng nghe
.
Tiết2 Thể dục
Thầy Cường dạy
.........................................................................
Tiết3 Khoa học
NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I.Mục tiêu: 
- Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.
-Trình bày nhu cầu về không khícủa thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt 
II.Đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 120-121 SGK - Phiếu học tập.
III.Các hoạt độc dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
-Nêu ghi nhớ bài nhu cầu chất khoáng của thực vật
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn luyện tập: 
HĐ1:Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp . 
 - GV tổ chức và hướng dẫn ôn lại kiến thức cũ 
+ Làm việc theo nhóm đôi – quan sát hình 1-2 trang 120-121 SGK và trả lời :
+ Quá trình quang hợp xảy ra khi nào ?
+ Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ?
+ Điều gì xảy ra với thực vật nếu 1trong 2 quá trình trên ngừng ? 
- Nhóm đại diện nêu kết quả – nhận xét 
- Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK 
HĐ2:Ứng dụng thực tế nhu cầu không khí của thực vật 
- GV tổ chức hướng dẫn 
Phát phiếu cho các nhóm , yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 121 SGK để làm bài tập. 
- Gọi 2 đến 3 nhóm HS trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt ý đúng 
 Kết luận: gọi HS đọc Mục bạn cần biết trang 121SGK 
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-2 HS lên bảng trả lời 
-Nhận xét 
-HS lắng nghe
- HS tiến hành thực hiện theo hướng dẫn của GV 
- GV hướng dẫn HS trả lời 
- HS khác nhận xét 
- HS nêu kết luận SGK 
- HS lắng nghe . HS thảo luận ghi kết quả vào phiếu - đại diện nhóm trình bày kết quả .- Nhóm khác nhận xét .
+ Thực vật không có cơ quan tiêu hóa 
 + Khí các –bô –níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên 
+Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các-bô –níc và nước .
+ Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng , các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp , ( lá ; rễ ) . Để cây có đủ ô-xi đất trồng phải tơi xốp , thống giúp quá trình hô hấp tốt .
- HS tiến hành thực hiện theo hướng dẫn của GV 
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét 
- HS nêu kết luận SGK 
-HS lắng nghe
........................................................................................
Tiết4 kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu: 
- Dựa vào gợi ý sách giáo khoa, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã dọc nói vè du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu được nội dung chính của câu chuyện. Trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuỵên , đoạn truyện. 
- Rèn tính mạnh dạng, lời nói mạch lạc.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp, dàn ý;Phiếu viêt sẵn dàn ý .
III.Các hoạt độc dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
-Gọi HS lên kể chuyện theo yêu cầu của tiết trước
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn kể chuyện:
- HS đọc đề bài 
- GV Gach chân dưới nhũng từ ngữ sau trong đề bài đã viết trên bảng : Kể lại một câu chuyện nói về Về Du Lịch Và Thám Hiểm mà em đã được nghe hoặc được đọc 
- HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1-2
- Một số HS giới thiệu tên câu chuyện , nhân vật trong câu chuyện của mình sẽ kể .
:+ HS đọc yêu cầu của dàn ý .
*Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm . GV giúp đỡ các em yếu.
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ? 
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét HS kể và cho điểm từng HS .
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS kể – lớp lắng nghe nhậïn xét 
- Hs lắng nghe 
-2 HS đọc, lớp đọc thầm 
-4HS đọc gợi ý SGK,lớp đọc thầm 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, giới thiệu tên truyện, nhân vật mình kể 
-2HS đọc,lớp đọc thầm
- Từng cặp HS kể trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- 3đến 5 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- HS nêu tên câu chuyện em thích nhất .
.................................................................................
Tiết5 Luyện tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC
I.Mục tiêu: 
-Luyện đọc thuộc và diễn cảm đoạn thơTrăng ơi... từ đâu đến ?Hay từ cánh rừng xa...Bạn nào đá lên trời với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, ngắt nhịp thơ hợp lí, nhấn giọng ở một số từ ngữ biểu lộ sự ngạc nhiên trước vẻ đẹp của trăng.
-Luyện đọc diễn cảm đoạn vănVượt Đại Tây Dương, ...ổn định được tinh thần với giọng kể chậm rãi, bộc lộ thái độ ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm (chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài, ngắt nghỉ hơi hợp lí, nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả) 
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Sách củng cố kĩ năng,kiến thức môn TV L4- t2
III.Các hoạt độc dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn bài tập:
 Trăng ơi...từ đâu đến?
Bài 1: Luyện đọc
-Gọi HS nêu cách đọc đoạn thơ
-Gv nhận xét ,đọc mẫu 
-Cho HS luyện đọc
-Gọi HS đọc,GV nhận xét từng em
Bài 2
-Bài Trăng ơi... từ đâu đến ? có mấy khổ thơ có
sử dụng phép so sánh ? 
-GV nhận xét.
-Gọi đọc các khổ thơ có sử dụng phép so sánh
-Hãy chép lại các dòng thơ có hình ảnh so sánh.
 Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
Bài 1: Luyện đọc
-Gọi HS nêu cách đọc đoạn văn
-Gv nhận xét ,đọc mẫu 
-Cho HS luyện đọc
-Gọi HS đọc,GV nhận xét từng em
Bài 2 Dòng nào nêu đúng những phẩm chất của các nhà thám hiểm. Ghi dấu ´ vào ô trống trước dòng em chọn
-Gọi nêu lại ghi nhớ
-Gv nhắc HS bám sát ghi nhớ của bài tập đọc để xác định đáp án đúng.
-Chấm vở HS 
-Nhận xét bài làm của HS 
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 -HS lắng nghe
-2HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm
-HS lắng nghe, theo dõi ở vở HS
-Luyện đọc theo nhóm đôi
-Vài nhóm đọc,lớp theo dõi ,nhận xét
-Vài HS nêu ý kiến
-2HS đọc, lớp theo dõi
-Thực hành chép các dòng thơ theo yêu cầu
-2HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm
-HS lắng nghe, theo dõi ở vở HS
-Luyện đọc theo nhóm đôi
-Vài nhóm đọc,lớp theo dõi ,nhận xét
-2HS đọc, lớp theo dõi
-Vài HS nêu
-HS lắng nghe và tự làm bài
-HS lắng nghe và tự sửa sai
-HS lắng nghe
.......................................................................................
 Ngày soạn:31/3/2012
 Ngày dạy:Thứ năm,05/4/2012
Tiết1 Toán
ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ
(tiếp)
I.Mục tiêu: 
- Kiến thức: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Kĩ năng: Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
- Thái độ: Bồi dưỡng tính sáng tạo, chính xác. 
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ 
III.Các hoạt độc dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
-Gọi HS lên bảng làm lại BT
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn bài mới: 
*Bài toán 1:
- Cho HS tự tìm hiểu đề toán .
- Gọi HS nêu cách giải, Gv ghi bảng
 20 m = 2000 cm.
Khoảng cách AB trên bản đồ là:
 2000 : 500 = 4 (cm)
*Bài toán 2:
- Hướng dẫn tương tự bài toán 1.
c.Thực hành:
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề
-Cho HS tự làm bài.
-Gọi HS lên bảng làm
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_30.doc
Giáo án liên quan