Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 26

1.Bài cũ:-Gọi HS lên bảng làm lại bài tập

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học

b.Hướng dẫn luyện tập :

Bài 1 :

+ HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng giải bài

- HS khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh

Bài 2 :

+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.

- Gọi 2 HS lên bảng giải bài

- HS khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.

Bài 4 (HS khá giỏi):

+ HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng giải bài

- HS khác nhận xét bài bạn.

 

doc28 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảo ngược vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng 
- 2 HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát GV hướng dẫn mẫu.
- Tự làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
..
Tiết2 Thể dục
Thầy Cường dạy
..
Tiết3 Khoa học
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I.Mục tiêu 
 -HS:kể được một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém :
Các kim loại (đồng,nhôm)dẫn nhiệt tốt .Không khí các vật xốp như bông len dẫn nhiệt kém.
II.Đồ dùng dạy học 
 -HS chuẩn bị: cốc, thìa nhôm, thìa nhựa.
 -Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: +Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi do toả nhiệt.
+Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nước và các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn bài mới :
.HĐ 1: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104, SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm.
-Gọi HS trình bày dự đoán kết quả thí nghiệm. 
-Cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. .
Lưu ý: Nhắc các em cẩn thận với nước nóng để bảo đảm an toàn.
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. 
+Tại sao thìa nhôm lại nóng lên ?
-Gv: Các kim loại dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật dẫn điện; Gỗ, nhựa, len, bông,  dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách điện.
-Cho HS quan sát xoong, nồi và hỏi:
 +Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì ? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ? Vì sao lại dùng những chất liệu đó ?
 +Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ?
+Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?
HĐ2: Tính cách nhiệt của không khí
+Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng gì ? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì ?
 +Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ,  có nhiều chỗ rỗng không ?
+Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì ?
+Không khí dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ?
 -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm.
-Yêu cầu HS đọc kĩ thí nghiệm trang 105 SGK.
-GV đi từng nhóm giúp đỡ, nhắc nhở HS.
-Hướng dẫn:
 +Quấn giấy trước khi rót nước. Với cốc quấn chặt HS dùng dây chun buộc từng tờ báo lại cho chặt. Với cốc quấn lỏng thì vo từng tờ giấy thật nhăn và quấn lỏng, sao cho không khí có thể tràn vào các khe hở mà vẫn đảm bảo các lớp giấy vẫn sát vào nhau.
 +Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, mỗi lần cách nhau 5 phút (thời gian đợi kết quả là 10 phút).
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.
+Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với một lượng bằng nhau ?
 +Tại sao phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như là cùng một lúc ?
+Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì ?
 +Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn.
+Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt ?
 HĐ 3: T chơi: Tôi là ai, tôi được làm bằng gì ?
 Cách tiến hành:
-Lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 thành viên trực tiếp tham gia trò chơi, 1 thành viên làm thư ký, các thành viên khác ngồi 3 bàn phía trên gần đội của mình.
-Mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi của mình để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì, được làm bằng chất liệu gì ? Thư kí của đội này sẽ ghi kết quả câu trả lời của đội kia. Trả lời đúng tính 5 điểm, sai mất lượt hỏi và bị trừ 5 điểm. Các thành viên của đội ghi nhanh các câu hỏi vào giấy và truyền cho các bạn trực tiếp chơi.
-Tổng kết trò chơi.
3.Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học, 
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 -2HS lên bảng nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thí nghiệm thành tiếng, HS đọc thầm và suy nghĩ.
-Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa. Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn.
-Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm: từng thành viên trong nhóm lần lượt cầm vào từng cán thìa và nói kết quả mà tay mình cảm nhận được.
-Đại diện của 2 nhóm trình bày kết quả: Khi cầm vào từng cán thìa, cán thìa bằng nhôm nóng hơn cán thìa bằng nhựa. Điều này cho thấy nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa.
+Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa.
-Lắng nghe.
-Quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Xoong được làm bằng nhôm, gang, inốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh. Quai xoong được làm bằng nhựa, là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng.
+ là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh.
+ vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt.
+Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng xốp, bông len, dạ,  đó là những vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn.
+Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ,  có rất nhiều chỗ rỗng.
+Trong các chỗ rỗng của vật có chứa không khí.
+HS trả lời theo suy nghĩ.
-Lắng nghe.
-H động nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
-2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm.
-Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV để đảm bào an toàn.
+Đo và ghi lại nhiệt độ của từng cốc sau mỗi lần đo.
-2 đại diện của 2 nhóm lên đọc kết quả của thí nghiệm: 
+Để đảm bảo nhiệt độ ở 2 cốc là bằng nhau. Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng lâu hơn.
+Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi.
+Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa không khí.
-Nóng hơn vì giữa các lớp báo quấn lỏng có chứa rất nhiều không khí 
+Không khí là vật cách nhiệt.
-Ví dụ:
Đội 1: Tôi giúp mọi người được ấm trong khi ngủ.
Đội 2: Bạn là cái chăn. Bạn có thể làm bằng bông, len, dạ, 
Đội 1: Đúng.
Đội 2: Tôi là vật dùng để che lớp dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng.
Đội 1: Bạn là vỏ dây điện. Bạn được làm bằng nhựa.
Đội 2: Đúng.
-HS lắng nghe
..
Tiết4 Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu : 
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, có thể tìm ở SGK,các sách báo dành cho thiếu nhi, 
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý kể chuyện: 
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:-Gọi HS lên bảng làm lại bài tập
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn kể chuyện: Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc nói về lòng dũng cảm.
- HS đọc gợi ý 1, 2 và 3, 4 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.
- GV:Chỉ kể lại truyện các em đã được nghe hoặc được đọc 
+ HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
 Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
Gợi ý: Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
+ Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được cộng thêm điểm.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
 Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài.
- 2 HS đọc.
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện 
- Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng.
- Thỏ rừng và hùm xám.
-1HS đọc, lớp đọc thầm
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
-6 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? 
+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?
+ Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp?
- HS cả lớp thực hiện.
..
Tiết5 Luyện tiếng Việt
Luyện đọc
TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH,THẮNG BIỂN
I.Mục tiêu : 
-Đọc diễn cảm tốt bài thơ Tiểu đội xe không kínhvà bài Thắng biển đã học.
-GD ý thức luyện đọc diễn cảm văn bản
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách BT củng cố kiến thức, kĩ năng môn tiếng Việt T2
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn luyện đọc và làm bài tập :
Tiểu đội xe không kính
-Cho HS luyện đọc bài thơ
-GV nhận xét sau từng em đọc
-Cho HS làm bài tập khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
-Gọi HS đọc bài tập
-Cho HS tự làm bài
-Gọi HS nêu câu trả lời đã chọn
- HS khác nhận xét bài bạn.
-GV nhận xét chốt ý đúng
Thắng biển
-Cho nhiều HS luyện đọc bài thơ
-GV nhận xét sau từng em đọc
-Cho HS làm bài tập khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
-Gọi HS đọc bài tập
-Cho HS tự làm bài
-Gọi HS nêu câu trả lời đã chọn
- HS khác nhận xét bài bạn.
-GV nhận xét chốt ý đúng
2.Củng cố,dặn dò:
 - Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học luyện đọc bài.
- HS lắng nghe.
- Nhiều HS đọc, lớp đọc thầm, 
-1HS đọc, lớp đọc thầm 
- Tự làm bài vào vở.
-Vài HS nêu
- HS nhận xét bài bạn.
- Nhiều HS đọc, lớp đọc thầm, 
-1HS đọc, lớp đọc thầm 
- Tự làm bài vào vở.
-Vài HS nêu
- HS nhận xét bài bạn.
-HS lắng nghe
.
 Ngày soạn:04/3/2012
 Ngày dạy:Thứ năm, 08/3/2012
Tiết1 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : 
- Thực hiện được các phép tính với phân số 
II.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu bài tập.
- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:-Gọi HS lên bảng làm lại bài tập
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1(a,b):
- HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Chọn MSC t

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_26.doc
Giáo án liên quan