Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến

4 KHOA HỌC

Không khí cần cho sự cháy

Giáo án bàn tay nặn bột

I. Mục tiêu: HS biết:

- Làm thí nghiệm để chứng tỏ.

+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.

+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.

- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn, .

* KNS: Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát; Kĩ năng phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu; Kĩ năng quản lí t/gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.

* PHƯƠNG PHÁP: BTNB ở hoạt động 1

II. Đồ dùng dạy-học:

- Chuẩn bị theo nhóm: hai lọ thuỷ tinh (một lọ to, 1 lọ nhỏ, 2 cây nến bằng nhau, một lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê.

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thích cách tìm.
- 1 - 2 HS giải thích cách làm.
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
- HS đọc và làm cá nhân rồi chữa bài, nêu cách tìm chữ số đó của mình.
1-2 hs nhắc lại
------------------------------------------------------------
Tiết 2 ĐẠO ĐỨC
Thực hành kĩ năng cuối học kì 1 
I. Mục tiêu
- Củng cố, hệ thống kiến thức và thực hành kĩ năng những hành vi Đạo đức đã học trong học kì I.
- HS biết vận dụng kiến thức vào trong thực tế cuộc sống.
- Giáo dục HS luôn vươn lên trong học tập và tu dưỡng đạo đức.
II. Đồ dùng
Phiếu bài tập để hs làm bài theo nhóm
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào giờ học.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2.2. Các hoạt động
Bài 1: Em hãy ghi vào chữ Đ trước những việc làm thể hiện tiết kiệm tiền của, chữ S trước những việc làm lãng phí tiền của:
Giữ gìn sách vở, đồ dùng.
ăn hết suất cơm của mình.
Khóa vòi nước sau khi dùng xong.
 Không tắt đèn, quạt và các đồ điện khác sau khi sử dụng.
Làm mất sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
Không ăn quà vặt
- GV chốt ĐA, củng cố kiến thức về tiết kiệm tiền của
Bài 2: Em hãy bày tỏ thái độ của mình đối với các ý kiến dưới đây:
a. Thời giờ là vàng ngọc.
b. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm.
c. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lý.
d. Vừa học, vừa xem ti vi hoặc vừa ăn cơm, vừa xem truyện là biểu hiện của tiết kiệm thời giờ.	
Bài 3: Hôm nay, mẹ Vi bị mệt, Vi đang ở nhà với mẹ thì bạn đến rủ đi chơi. Hãy đánh dấu + vào trước cách giải quyết em muốn khuyên bạn Vi nên lựa chọn.
 Không đi chơi, ở nhà với mẹ.
 Đi chơi với bạn, để mẹ ở nhà một mình.
 Nhờ người khác trông nom mẹ rồi đi chơi.
- GV củng cố kiến thức về biết ơn ông bà, cha mẹ
 KHÔNG TRUNG THỰC 
TRUNG THỰC 
Bài 4: Em hãy nối mỗi hành vi, việc làm dưới đây với ô chữ hoặc:
 Không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
Không mở sách, vở trong giờ kiểm tra.
Báo điểm sai cho thầy, cô giáo.
Nhắc nhở bạn khi bạn thiếu trung thực trong häc tËp.
Cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra.
Không chịu làm bài tập mà mượn vở bạn để chép.
Bài 5: Hãy điền vào bảng sau:
Những biểu hiện yêu lao động
Những biểu hiện lười lao động
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống nội dung ôn tập.
- Nhắc HS chuẩn bị cho tiết sau.
Hs lắng nghe
Bài 1: HS làm cá nhân vào VBT. GV bao quát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- HS nối tiếp nêu kết quả, HSNK nêu lí do chọn.
Bài 2: Tiến hành như bài 1.
- GV củng cố kiến thức về tiết kiệm thời giờ.
Bài 3: Tổ chức cho HS tự thảo luận xây dựng nội dung và sắm vai.
- Các nhóm làm việc. GV bao quát, giúp đỡ.
- Các nhóm lên sắm vai. Lớp và GV nhận xét.
Bài 4: 
HS nêu miệng, GV và lớp nhận xét, GV củng cố kiến thức về trung thực trong học tập.
Bài 5: HS làm việc nhóm 4 vào phiếu bài tập
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét và bổ sung.
- GV chốt ĐA, củng cố kiến thức về yêu lao động.
Hs lắng nghe
-----------------------------------------------------------
Tiết 3 TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì I (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Đọc trôI chảy, rành mạch các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
- Học sinh có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng
- Phiếu viết tên các bài TĐ và HTL từ tuần 11- 17 Tiếng Việt 4 tập một.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào giờ học.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2.2.Kiểm tra đọc(khoảng 1/5 HS trong lớp).
- Tiến hành như Tiết 1: GV gọi HS bắt thăm rồi tổ chức cho HS đọc bài.
2.3. Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc bài.
- GV bao quát và giúp đỡ HS CHT viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
- GV nhận xét, chỉnh sửa về cách dùng từ đặt câu. Củng cố về văn Kể chuyện.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống nội dung ôn tập.
- Nhắc HS chuẩn bị cho tiết sau.
- HS về học ghi nhớ và hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài.
Hs lắng nghe
- HS đọc cá nhân bài trong SGK hoặc HTL theo chỉ định trong phiếu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều – SGK/104.
- HS nối tiếp nêu ghi nhớ về mở – kết bài của bài văn kể chuyện(Ưu tiên HS CĐYC).
- HS làm cá nhân vào VBT- Thảo luận cả lớp.
- HS đọc tiếp nối những đoạn văn đã viết. Lớp nhận xét, bổ sung. 
Hs lắng nghe
-------------------------------------------------------------
Tiết 4 TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì I (Tiết 4)
Dạy bù Tiếng Việt ngày thứ 4
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, rành mạch các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI
- Nghe - Viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài thơ “Đôi que đan”.
- Hs NK có thể viết đúng và trình bày tương đối đẹp bài CT, hiểu nội dung bài.
HSKT chép đúng được bài chính tả hoặc nghe viết được từ 2-3 câu
II. Đồ dùng
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào giờ học.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2.2. Kiểm tra đọc(khoảng 1/5 HS trong lớp).
2.3. Hướng dẫn viết chính tả.
- Gọi HS đọc toàn bài thơ “Đôi que đan”.
- GV đưa câu hỏi về nội dung bài thơ:
? Hai chị em bạn nhỏ làm gì ?
? Từ hai bàn tay của chị, của em, những những sản phẩm nào sẽ hoàn thành?
? Nêu nội dung của bài?
- GV chốt nội dung: Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ, áo, khăn của bà, của bé, của cha mẹ dần dần hiện ra.
- GV đưa câu hỏi về các dấu hiệu chính tả của bài.
- GV đọc từ khó.
- GV đọc chính tả theo từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống kiến thức của tiết học.
- Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc. Lớp HTL bài thơ “Đôi que đan”.
Hs lắng nghe
Tiến hành như tiết 1.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài thơ. 
- Thảo luận cả lớp
- HS nhắc lại.
- Thảo luận cả lớp
- HS viết nháp
- HS viết vở rồi đổi vở kiểm tra chéo vở.
- HS nghe, rút kinh nghiệm.
Hs lắng nghe dặn dò
---------------------------------------------------------------
Buổi chiều-Tiết 1 TIẾNG ANH 
GV bộ môn giảng dạy
---------------------------------------------------------
Tiết 2 KHOA HỌC
Đ/c Vân soạn giảng
----------------------------------------------------------
Tiết 3 TIẾNG VIỆT
Đ/c Vân soạn giảng
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø t­ ngµy 21 th¸ng 12 n¨m 2016
Buổi sáng-Tiết 1: TIẾNG ANH 
 GV bộ môn giảng dạy
------------------------------------------------------
Tiết 2 TIẾNG ANH 
GV bộ môn giảng dạy
 ---------------------------------------------------------
Tiết 3 ÂM NHẠC
GV bộ môn giảng dạy
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 4 MĨ THUẬT 
GV bộ môn giảng dạy
 -----------------------------------------------------------
Buổi chiều-Tiết 1 TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản 
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS nêu lần lượt các ví dụ về các số chia hết cho 2, cho 3, cho 5 và các số chia hết cho 9. 
- HS tìm các số chia hết cho 2, cho 5, cho 3 và 9.
- Gv nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2.2. Luyện tập
Bài 1: 
- GV bao quát, giúp đỡ HS CHT.
- GV hỏi HS để củng cố dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Bài 2: GV treo bảng phụ
- GV đưa câu hỏi giúp HS CHT tìm hiểu bài. 
- GV bao quát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhận xét và củng cố kiến thức. HS ghi nhớ các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Bài 3: Tiến hành tương tự như bài 1
- GV kết luận.
Bài 4: - Gọi HS đọc bài
- GV bao quát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV chấm, chốt lại lời giải đúng, củng cố số chia hết cho 2, cho 5, cho 3 và 9.
3. Củng cố - Dặn dò
- GV hệ thống lại nội dung bài họcHS ghi nhớ:
+ Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
+ Căn cứ vào tổng các chữ số: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau
Hs nêu miệng( 2-3 hs ), hs khác lắng nghe và nhận xét
Hs lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm cá nhân.
- HS chữa, lớp nhận xét bài làm. HS cùng bàn đổi vở chữa bài.
- 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận cả lớp.
- HS làm cá nhân. Vài HS làm vào bảng phụ.
- HS chữa miệng. HS nhận xét thống nhất kết quả đúng là: a. 945
 b. 225; 255; 285
 c. 762; 768
HS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
- HS nối tiếp nêu ý kiến.
- 1 học sinh đọc yêu cầu. HS CĐYC nêu ý hiểu. 
- HS làm cá nhân vào vở.
hs lắng nghe
-----------------------------------------------------------
Tiết 2 ĐỊA LÍ
Kiểm tra cuối học kì I
 ---------------------------------------------------------------
Tiết 3 THỂ DỤC
GV bộ môn giảng dạy
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 22 th¸ng 12 n¨m 2016
Buổi sáng -Tiết 1 
T/C KỈ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP QĐND VIỆT NAM 22-12
------------------------------------------------
Buổi chiều –Tiết 1 TIẾNG ANH
 GV bộ môn giảng dạy
------------------------------------------------
Tiết 2 TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì I (Tiết 6)
I. Mục tiêu
- Đọc trôI chảy, rành mạch các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan