Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2014-2015
A. KTBC:
- Đọc bài Rất nhiều mặt trăng.
B. BI MỚI: Giới thiệu bài
1. Kiểm tra tập đọc:
- Cho HS lên bảng gấp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc
2. Lập bảng tổng kết: Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
- Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ điểm trên ?
àm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên, Có công mài sắc có ngày nên kim. Tiếng Việt ƠN TÂP (TIẾT 4) I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nghe - viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày dúng bài thơ 4 chữ ( đôi que đan ). II. ĐỒ DÙNG : Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ A. KTBC - Nêu các kiểu mở bài đã học. B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: 1) Kiểm tra đọc: - Tiến hành tương tự như tiết 1. 2) Nghe - viết chính tả: a) Tìm hiểu nội dung bài thơ: - Đọc bài thơ Đôi que đan. - Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra ? - Theo em hai chị em trong bài là người như thế nào ? b) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc c) Nghe-viết chính tả - GV đọc d) Chấm bài - GV thu, chấm 1 số bài, NX C. CỦNG CỐ - DẶN DỊ: - Từ đôi bàn tay và đôi que đan, những điều gì đã hiện ra? - VN làm vở luyện.. - HS nêu - HS thực hiện. -1 HS đọc. - Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha. - Hai chị em trong bài rất chăm chỉ, yêu thương những người thân trong gia đình. - Các từ ngữ: mủ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà,.. - HS viết - HS viết, soát lỗi Khoa học KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. MỤC TIÊU: - Làm thí nghiệm để chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy cao hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn,... II. ĐỒ DÙNG: Hình MH, dụng cụ thí nghiệm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ A. KTBC: - Khơng khí gồm những thành phần chính nào? B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy Thí nghiệm 1: -Dùng 2 cây nến như nhau và 2 chiếc lọ thuỷ tinh không bằng nhau. Khi ta đốt cháy 2 cây nến và úp lọ thuỷ tinh lên. Các em dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra. - Tại sao cây nến trong lọ thuỷ tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ? - Trong thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh được ô-xi có vai trò gì ? -GV nhận xét, kết luận. 2: Cách duy trì sự cháy -YC cả lớp cùng quan sát thí nghiệm. -Dùng 1 lọ thuỷ tinh không đáy, úp vào cây nến gắn trên đế kín và hỏi : - Các em dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra? - Chúng ta thay đế gắn nến bằng một đế không kín (cho HS quan sát vật thật). Hãy dự đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra? - Vì sao cây nến có thể cháy bình thường? - Để duy trì sự cháy cần phải làm gì ? - Tại sao phải làm như vậy ? Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần phải liên tục cung cấp không khí. Không khí cần phải được lưu thông thì sự cháy mới diễn ra liên tục được. 3: Ứng dụng liên quan đến sự cháy -Chia nhóm 4 HS ngồi 2 bàn trên, dưới và yêu cầu: Quan sát hình MH số 5 . - Bạn nhỏ đang làm gì ? - Bạn làm như vậy để làm gì ? - Trong lớp mình bạn nào còn có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp than không bị tắt ? - Vậy khi muốn dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi thì làm thế nào ? * Bài học/sgk C. CỦNG CỐ, DẶN DỊ: - Khí ô-xi và khí ni-tơ có vai trò gì đối với sự cháy ? -Nhận xét tiết học. - HS trả lời -HS lên làm thí nghiệm, trả lời: Cả 2 cây nến cùng tắt cây nến trong lọ to cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ. - Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều không khí hơn lọ thuỷ tinh nhỏ. Mà trong không khí thì càng có nhiều khí ô-xi duy trì sự cháy. - Ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy diễn ra lâu hơn. - Lắng nghe, quan sát và dự đốn. - Cây nến tắt sau mấy phút. - Do được cung cấp ô-xi liên tục. Đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô-xi nên cây nến cháy liên tục. - Được cung cấp ô - xi - Cần liên tục cung cấp khí ô-xi. - Vì trong không khí có chứa ô-xi. Ô-xi rất cần cho sự cháy. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ diễn ra liên tục. -HS lắng nghe. - HS quan sát và đại diện nhóm trả lời. - Bạn nhỏ đang dùng ống nứa thổi không khí vào trong bếp củi. - Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi. - Muốn cho ngọn lửa trong bếp không bị tắt, em thường cời rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông. - Em có thể xách bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào trong bếp. - Khi muốn dập ngọn lửa ở bếp củi, ta có thể dùng tro bếp phủ kín lên ngọn lửa. - Khi muốn dập tắt ngọn lửa ở bếp than, ta có thể đậy kín nắp lò và cửa lò lại. - HS đọc -HS trả lời. Mĩ thuật VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ GV chuyên soạn giảng Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2014 Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chi hết cho 2 vừa chia hết cho3 trong một số tình huống đơn giản. - Làm bài tập 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG : b¶ng phơ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ A. KTBC - Bài 4/tr 98 B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài Bài 1: Gọi HS đọc đề bài -GV cùng cả lớp nhận xét và rút ra kết quả đúng Bài 2: Điền số - GV cho HS làm vở, chữa bài - GV nhận xét bài làm Bài 3.Đ/S - GV chữa bài. C. CỦNG CỐ - DẶN DỊ: -HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9. - Làm bài cịn lại -2 HS làm. - Một em đọc đề, 3HS làm bảng lớp. + Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 66816. + Các số chia hết cho 9 là:4563 ; 66816. + Số 2229 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. - 1HS đọc đề. 7 a) 94 chia hết cho 9; 2 b) 2 ... 5 chia hết cho 3; 5 c) 76 ... chia hết cho 3 và chia hết cho 2. - HS đọc đề S Đ a. Số 13465 khơng chia hết cho 3 S b. Số 70009 chia hết cho 9 c. Số 78 435 khơng chia hết cho 9 Đ d. Số cĩ chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 Tiếng Việt ƠN TÂP (TIẾT 5) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ A. KTBC: - Viết: giản dị, ngượng. B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài. 1) Kiểm tra đọc: -Tiến hành như tiết 1. 2) Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -YC HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. C. CỦNG CỐ DẶN DỊ - Thế nào là danh từ, tính từ? - VN đọc bài và chuẩn bị bài sau. - HS viết. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS làm bảng lớp, HS cả lớp viết cách dòng để gạch chân dưới DT, ĐT, TT. Buổi chiều, xe dừng lại ở một DT DT DT ĐT thị trấn nhỏ. DT TT Nắng phố huyện vàng hoe. DT DT DT TT Những em bé Đtu Hmông mắt DT DT DT một mí, ... - 3 HS lên bảng đặt câu hỏi. Cả lớp làm vào vở. + Buổi chiều xe làm gì ? + Nắng phố huyện như thế nào ? + Ai đang chơi đùa trước sân ? Lịch sử KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU - Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đơ. - Hồn cảnh nhà Trần ra đời. - Khi giặc Mơng - Nguyên vào Thăng Long, vua tơi nhà Trần đã dùng kế vườn khơng nhà trống để đánh giặc II. ĐỒ DÙNG : Giấy kiểm tra, đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. GV chép đề bài lên bảng. 2. HS làm bài, cuối giờ nộp bài. GV viên thu bài, chấm bài. Đề bài : Câu 1: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đơ ? Câu 2: Nhà Trần ra đời trong hồn cảnh nào ? Câu 3: Khi giặc Mơng - Nguyên vào Thăng Long, vua tơi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? Đánh giá : Câu 1: 3 điểm; Câu 2: 3 điểm; Câu 4: 4 điểm. GV nhận xét giờ học. Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 4) I. MỤC TIÊU - Sử dụng được 1 số dụng cụ, vật liêu cắt, khâu, thêu để tao ra sp đơn giản. Cĩ thể vận dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II. ĐỒ DÙNG: vải, kim, chỉ, khung thêu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.KTBC: - Kiểm tra dụng cụ học tập. B.BÀI MỚI: 1. Ơn tập kiến thức ở chương 1 - Nêu tên các kiểu khâu đã được học? - Treo tranh quy trình thực hiện các kiểu khâu. - Nêu tên các kiểu thêu đã được học. - Treo tranh quy trình thực hiện các kiểu thêu. 2: HS lựa chọn sản phẩm và thực hành. - H.dẫn HS đánh giá theo 2 mức độ: + Hồn thành. + Chưa hồn thành. - NX các sản phẩm của HS C.CỦNG CỐ DẶN DỊ -Nêu lại các bước của khâu, thêu sp của mình. - Chuẩn bị bài tiết sau. - Nêu tên các kiểu khâu đã học: khâu thường, khâu đột thưa. - HS nêu quy trình các kiểu khâu. - Nêu tên các kiểu thêu đã học: thêu mĩc xích. - HS nêu quy trình các kiểu thêu. - HS tự chọn sản phẩm và thực hành. - HS trưng bày sản phẩm. - Tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2014 Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:Giúp HS: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. - Làm bài tập 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ A. KTBC - Nêu dấu hiệu chia hết cho: 2; 3; 5; 9. B. bµi míi: Giới thiệu bài Bài 1: Trong các số: 7435; 4568; 66811; 2050;
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2014_2015.doc