Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 16
1.Bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm bài
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- HS đọc đề bài.
- HS tự tóm tắt và giải bài toán.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3(dành cho HS giỏi)
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
kiện như Hội nghị Diên hồng, Hịch tướng sỹ, việc chiến sỹ thích vào tay 2 chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + tài thao lược của các tướng sỹ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ đọng rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tấn công quyết liệt và dành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ trên sông bạch Đằng). -Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng. -KNS: Kĩ năng hợp tác, kĩ năng trình bày ý kiến, tính tự tin II. Đồ dùng dạy - học: - PHT của HS. - Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê? 2.Bài mới - Giới thiệu bài + GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên. H Đ1 cá nhân: - GV cho HS đọc SGK từ “lúc đó sát thát” - GV phát PHT cho HS với nội dung sau: + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần đừng lo”. + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “” + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng”. + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “” - GV nhận xét, kết luận: Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của dân tộc ta. H Đ2 cả lớp : - GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần xâm lược nước ta nữa”. - Cho cả lớp thảo luận: Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ? - GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: KC chống quân xâm lược Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? - Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này? H Đ3 cá nhân: - GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản. - GV tổng kết - Cho HS đọc phần bài học trong SGK. - Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông–Nguyên 3.Củng cố - Dặn dò - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo - 2HS lên bảng - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK) . - Dựa vào kết quả làm việc ở trên , HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần. - HS nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc. - Cả lớp thảo luận, và trả lời - Sau 3 lần thất bại, quân Mông - Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững. - Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. - HS kể. - 2 HS đọc. - HS trả lời. - HS về thực hiện. Ngày soạn: 15/12/2012 Ngày dạy: Thứ tư,19/12/2012 Tiết1 Mĩ thuật GVCT . Tiết2 Toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép tính chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hế ,chia có dư ) - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. *Làm bài tập 1(bỏ bài 1a,bài2 , bài 3- HS giỏi ) II. Đồ dùng dạy - học: III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1 - Nhận xét, đánh giá và ghi điểm 2.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết) - GV viết phép chia, HS đặt tính và tính. - GV hướng dẫn như nội dung SGK. Vậy 1944 : 162 = 12 - Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. - GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. * Phép chia 8649 : 241 (trường hợp chia có dư) c) Luyện tập: Bài 1b(bỏ 1a) - GV viết phép chia, HS đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài. Vậy 8469 : 241 = 35 - Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. BT3 (Nếu còn thời gian cho HS khá , giỏi làm) 3.Củng cố - Dặn dò - Nêu lại cách chia cho số có ba chữ số - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 3HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa. - HS nghe giới thiệu bài -1HS lên bảng làm , lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. - Là phép chia hết vì số dư là 0. - HS nghe giảng. - HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. - HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. - Là phép chia có số dư là 34. - HS nghe giảng, trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. - Láng nghe - HS cả lớp về nhà thực hiện. .. Tiết3 Thể dục GVCT . Tiết4 Tập đọc TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 159/SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng đọc bài"Kéo co” và trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS . 2.Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - HS đọc nối tiếp ,nêu từ khó - HS đọc nối tiếp ,nêu phần chú giải. - HS luyện đọc toàn bài. -HS đọc -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện , trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bu-ra-ti nô cần moi bí mật gì từ lão Ba-ra-ha? + Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, 1 HS hỏi 2 nhóm trong lớp trả lời câu hỏi và bổ sung. - GV kết luận nhằm hiểu bài. + Chú bé Bu - ra - ti nô làm cách nào để buộc lão Ba - ra - ha phải nói ra bí mật + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào ? + Những hình ảnh chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú ? + Truyện nói lên điều gì ? - Ghi ý chính của bài. c. Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS phân vai đọc - Giới thiệu đoạn cần luyện đọc. . - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS. - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện. 3.Củng cố - Dặn dò - Y/C HS nêu lại nội dung bài - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị tiết sau. - 3HS lên bảng - Lớp nhận xét - Quan sát, lắng nghe. - 4 HS tiếp nối nhau đọc. + Đ1: Biết là Ba - ra - ba .lò sưởi này + Đ2: Bu - ra - ti - nô hét ...Các - lô ạ + Đ3: Vừa lúc ấy ..nhanh như mũi tên - 1 HS đọc toàn bài. -1HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bu - ra - ti nô cần biết kho báu ở đâu. + Đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Chú đã chui vào .....nói ra bí mật. + Cáo A - li - xa vào nhìn bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài. + Tiếp nối phát biểu. + Nhờ trí thông minh Bu - ra - ti - nô đã biết được điều bí mật về nơi cất kho báu ở lão Ba - ra - ba. - 4 HS tham gia đọc thành tiếng. - HS cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc như hướng dẫn. + 3 lượt HS thi đọc. - HS thi kể chuyện. Nhận xét. - HS nêu - Về thực hiện theo lời dặn giáo viên .................................................................... Tiết5 Tập làm văn LUỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài ; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. *KNS –Tìm kiếm xử lý thông tin -Thể hiện sự tự tin II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ trang 160 SGK ( phóng to nếu có điều kiện ) - Tranh ảnh vẽ một số trò chơi, lễ hội ở địa phương mình ( nếu có ) - Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Nêu ghi nhớ bài TLV: Quan sát đồ vật. - Đọc lại dàn ý tả một đồ chơi mà em thích - Đánh giá, ghi điểm 2.Bài mới a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc bài tập đọc “ Kéo co “ + Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ? - Gọi một vài HS thuật lại các trò chơi. -HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt - GV nhận xét, ghi điểm từng học sinh Bài 2: a)HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo tranh minh hoạ và tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh. + Ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào? + Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị ? -GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: + Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi. + Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội: - Thời gian tổ chức. - Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi. - Sự tham gia của mọi người. + Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương b) Giới thiệu trong nhóm : - HS kể trong nhóm 2 HS. c) Giới thiệu trước lớp - Gọi HS trình bày, nhận xét. - Cho điểm HS nói tốt. 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2HS lên bảng - Nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. - 1HS đọc. -.Trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - 3- 4 HS thuật - Lớp nhận xét, chữa. - HS đọc. - Quan sát, lắng nghe. -HS kể các lễ hội có ở địa phương mình.và sự cảm nhận về lễ hội của mình - Kể trong nhóm. - 3 - 5 HS trình bày. -Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. . Ngày soạn: 18/12/2012 Ngày dạy: Thứ năm,20/12/2012 Tiết1 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết chia cho số có ba chữ số - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. *Làm bài tập 1a( bỏ1b ;bài 2,bài 3-dành cho HS giỏi ) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - 2 HS lên làm: 45455: 565 - GV
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_4_tuan_16.doc