Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 15 (Bản đẹp)

1.Ổn định:

 2.KTBC: Một, vài HS lên kể 1 kỷ niệm đáng nhớ về thầy giáo, cô giáo.

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Nội dung:

*Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5- SGK/23)

 -Một số HS trình bày, giới thiệu.

 -GV nhận xét.

*Hoạt động2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.

 -GV theo dõi và hướng dẫn HS.

 -GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.

 -GV kết luận chung:

 +Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.

 +Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 15 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Treo tranh minh hoạ, HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh.
- Gọi HS phát biểu, bổ sung.
 Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi trong nhóm để tìm từ, nhóm nào xong dán phiếu lên bảng.
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung nhóm bạn. 
- Nhận xét kết luận những từ đúng 
- Những đồ chơi, trò chơi các em vừa tìm được có cả đồ chơi, trò chơi riêng bạn nam thích hay riêng bạn nữ thích.
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu, hoạt động theo cặp .
- HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn kết luận lời giaiû đúng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu. Tự làm bài.
- HS lần lượt phát biểu.
+ Em hãy đặt một câu thể hiện thái độ con người khi tham gia trò chơi ?
- HS nhận xét chữa bài của bạn.
- GV nhận xét, chữa lỗi 
- Gọi 1 hoặc 2 HS dưới lớp đặt câu 
-Cho điểm những câu đặt đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đặt 2 câu ở bài tập 4, chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng đặt câu. HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc.
-Quan sát tranh, 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới thiệu.
-1 HS đọc.
-HS thảo luận nhóm.
- Bổ sung những từ mà nhóm khác chưa có.
- Đọc lại phiếu, viết vào vở.
*Đồ chơi : bóng, quả cầu ...
*Tròà chơi : đá bóng, cưỡi ngựa, vv ...
-1 HS đọc, 2 em ngồi gần nhau trao đổi, trả lời câu hỏi 
- Phát biểu bổ sung.
a/ Trò chơi bạn trai thích: đá bóng, đấu kiếm,....
- Trò chơi bạn trai thích: búp bê, nhảy dây ,...
Trò chơi cả bạn trai và bạn gái đều thích thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử , xếp hình , cắm trại, đu quay, ...
b/ Những trò chơi có ích và ích lợi của 
c/ Những trò chơi có hại và tác hại của chúng 
- 1 HS đọc.
-Các từ ngữ: say mê, hăng say, thú vị,...
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò.
 Thứ Tư ngày 17 tháng 12 năm 2008
TẬP ĐỌC: TUỔI NGỰA
I. MỤC TIÊU: 
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
-PB: núi đá, loá, xôn xao,...
 -PN: tuổi ngựa, sẽ, nguyên,
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm.
Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài và nhân vật.
Đọc - hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ : tuổi ngựa, đại ngàn,
Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149/SGK.
Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- 4 HS đọc từng đoạn của bài.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ : - trung thu, vùng đất, tìm về với mẹ.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ thơ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Ghi ý chính khổ 1.
- HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì ?
-Ghi ý chính khổ thơ 2.
- HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Khổ 3 tả cảnh gì?
-Ghi ý chính khổ 3.
- HS đọc khổ thơ 4, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Cậu bé yêu mẹ như thế nào ? 
-Ghi ý chính khổ 4.
- HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ trả lời.
- Ví dụ về câu trả lời có ý tưởng hay: 
- Nội dung bài thơ là gì?
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
-Giới thiệu khổ cần luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc nhẩm từng khổ thơ và học thuộc cả bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bạn nhỏ trong bài có nét tính cách gì đáng yêu ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị tiết sau.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Người tuổi ngựa là người sinh vào năm ngựa 
-Quan sát, lắng nghe.
-4 HS đọc theo từng khổ thơ.
-Một HS đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Khổ 2 của bài kể lại chuyện " Ngựa con " rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
- Khổ thứ ba tả cánh đẹp của đồng hoa mà " Ngựa con " vui chơi . 
- 1 HS nhắc lại ý chính.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
- Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.
- 1 HS nhắc lại ý chính.
- Đọc và trả lời câu hỏi 5. 
+ Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy láng mạn của cậu bé tuổi ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất thương mẹ, đi đâu cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
-4 HS tham gia đọc
- HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc như hướng dẫn.
- Luyện đọc trong nhóm theo cặp.
+3 - 5 HS thi đọc.
- Đọc nhẩm trong nhóm.
- Đọc thuộc lòng theo hình thức tiếp nối. Đọc cả bài.
+ Cậu bé có tính cách dù thích rong chơi mọi miền nhưng luôn thương nhớ về với mẹ.
- Về thực hiện theo lời dặn giáo viên.
 TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) 
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
 -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
 -Áp dụng phép chia để giải các bài toán có liên quan. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 8 192 : 64 
 -GV ghi phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV theo dõi HS làm bài. 
 -GV hướng dẫn HS đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 -Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia : 
 + 179 : 64 có thể ước lượng 17 : 6 = 2 dư 5) 
 + 512 : 64 có thể ước lượng 51 : 6 = 8 (dư 3) 
 * Phép chia 1 154 : 62 
 -GV ghi phép chia, cho HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV theo dõi HS làm bài. 
 -GV hướng dẫn HS đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
Vậy 1 154 : 62 = 18 ( dư 38 )
 -Phép chia 1 154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
 -Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì ? 
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. 
 + 115 : 62 có thể ước luợng 
 11 : 6 = 1 (dư 5 ) 
 + 534 : 62 có thể ước lượng 
 53 : 6 = 8 ( dư 5 ) 
 c) Luyện tập, thực hành 
 Bài 1
 - HS tự đặt tính và tính. 
 -HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV chữa bài và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 - HS đọc đề bài.
 -HS tóm tắt đề bài và tự làm bài. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, 2 HS vừa lên bảng giải thích cách làm của mình. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố - dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
-HS nêu cách tính của mình.
-Là phép chia hết.
-HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
-1 HS nêu cách tính của mình. 
-HS theo dõi.
-Là phép chia có số dư bằng 38. 
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia. 
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét.
-HS đọc đề toán. 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
-2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào VBT.
-HS thực hiện theo lời dặn của GV.
MĨ THUẬT: 	TIẾT 15
BÀI 15: 	VẼ TRANH : VẼ CHÂN DUNG
I/ MỤC TIÊU :
HS nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người .
HS biết cách vẽ được tranh chân dung theo ý thích .
HS biết quan tâm đến mọi người .
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Một số ảnh chân dung 
Một số tranh chân dung của hoạ sĩ, của HS và tranh ảnh về đề tài khác để so sánh. 
Hình gợi ý cách vẽ 
HS : - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
Bút chì, tẩy, màu vẽ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định :
2/ KTBC :
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
- Vẽ tranh: Vẽ chân dung.
Hoạt động1: Quan sát, nhận xét
 GV giới thiệu ảnh và tranh chân dung để HS nhận ra sự khác nhau của chúng. 
+ Aûnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và ró từng chi tiết. 
+ Tranh được chụp bằng tay, thường diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật.
 GV có thể cho HS so sánh chân dung và tranh đề tài sinh hoạt để phân biệt được hai thể loại này.
 GV tóm tắt.
Hoạt động 2: Cách vẽ
 GV gợi ý HS cách vẽ hình 
Quan sát người mẫu, vẽ hình từ khái quát đến chi tiết.
+ Phác hoạ hình khuôn mặt, cổ, tai và đường trục của mặt 
+ Tìm vị trí của tóc, tai, mắt mũi, m

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_15_ban_dep.doc
Giáo án liên quan