Lịch báo giảng tuần: 5 - Trường TH Thống Nhất

I. Mục đích yêu cầu:

Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3

II. Chuẩn bị :

- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.

- Đoạn văn cần luyện đọc

Thế là/ A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói:

- Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy , đồng chí Thủy ạ!

Cuộc tiếp xúc thân mật ấy/ đã mở đầu cho tình bạn thắm thiết giữa tôi và A-lếch-xây.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần: 5 - Trường TH Thống Nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n người.
- Lớp nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Gv giúp HS hiểu các từ:
Thanh thản: Tâm trạng nhẹ nhàng , thoải mái
Thái bình: yên ổn không có chiến tranh
- Làm bài theo nhóm đôi.
- Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm và trình bày kết quả bài làm
- HS làm bài theo nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày.
- Các từ đòng nghĩa với hòa bình là: bình yên ; thanh thản; thái bình
- GV nhận xét và chốt lại 
- Lớp nhận xét
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3
- HS đọc đề và xác định yêu cầu của BT
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm
- HS làm việc cá nhân và đọc đoạn văn của mình.
- GV nhận xét, khen những HS viết hay
- Lớp nhận xét
Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về viết lại đoạn văn và chuẩn bị cho tiết sau
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
TUẦN: 4	MÔN : TOÁN 
TIẾT : 22	BÀI : ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	Giúp HS :
Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các dơn vị đo khối lượng thông dụng.
Biết chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
Làm được các bài tập 1, 2, 4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- Nêu quan hệ của dơn vị đo độ dài với đơn vị đo lớn hơn hoặc bé hơn tiếp liền.
- Gọi HS lên bảng làm lại BT2
Bài mới :
* Hoạt động 1: 
Bài 1 : 
 Tương tự tiết 20, có thể cho HS làm bài 1 SGK.
* Hoạt động 2 :
Bài 2 : YC HS đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu cụ thể của BT
.
- YC HS làm bài cá nhân.
(cách chuyển đổi giống như cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài khác cách ghi tên đơn vị.)
- GV chấm chữa bài.
* Hoạt động 3: 
Bài 4 : hướng dẫn HS khá giỏi
Tính số kg đường của cửa hàng bán trong ngày thứ hai 
Tính tổng số kg đường đã bán trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai 
Đổi 1 tấn = 1000 kg 
Tính số kg đường bán trong ngày thứ ba
Củng cố,dặn dò :
đọc bảng đơn vị đo khối lượng.
nêu cách chuỷen đổi đơn vị đo khối lượng từ đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại.
Về nhà làm BT3
Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. (chủ yếu là các đơn vị liền nhau hoặc các đơn vị thường được sử dụng trong đời sống).
- HS đọc đề, nêu yêu cầu cụ thể của từng bài tập a, b, c, d.
- Bài 2a, b chuyển từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn và ngược lại
- Bài 2 c, d chuyển từ số đo có 2 đơn vị thành số đo có 1 đơn vị và ngược lại.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS nối tiếp lên bảng.
- Nhận xét chữa bài
- HS đọc đề, nghe HD để về nhà làm bài tập
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013
TUẦN: 5	MÔN : TẬP ĐỌC
TIẾT :10	BÀI : Ê-MI-LI, CON…
I. Mục đích yêu cầu: 
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân nước Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam.
- trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4.
- Học thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài.
- HS khá giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc đông trầm lắng.
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
Ê-mi-li con ôi!
Trời sắp tối rồi ...
Cha không bế con về được nữa!
Khi đã sáng bùng lên ngọn lửa
Đêm nay mẹ đến tìm con
Con/ sẽ ôm lấy mẹ mà hôn 
Cho cha nhe
Và con sẽ nói giùm với mẹ:
Cha đi vui xin mẹ đừng buồn!
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng đọc bài “ Một chuyên gia máy xúc”
- Trả lời các câu hỏi nội dung bài.
Bài mới.
3 -4 HS lên bảng KTBC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài một lượt.
- Đọc với giọng trầm, buồn, sâu lắng.
- HS lắng nghe.
b) Hướng dẫn HS đọc khổ thơ nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp (4 HS đọc)
- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ.(4 khổ)
- Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xôn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.
- HS luyện đọc những từ phiên âm nước ngoài và những từ khó đọc.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- HS đọc chú giải – Nêu các từ trong bài em chưa hiểu
d) GV đọc diễn cảm một lượt.
- HS nghe - chú ý giọng đọc của GV
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Đọc diễn cảm khổ thơ 1 để thể hiện tâm trạng củ cú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li.
- HS đọc diễn cảm khổ thơ 1
+ Giọng chú Mo-ri-xơn: trang nghiêm nén xúc động,
+ Giọng bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên
- Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?
HS đọc khổ 2 TLCH: chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa - không nhân danh ai, vô nhân đạo,...
- Chú Mo-ri-xơn nói với con điiều gì khi từ biệt
- HS đọc khổ thơ 3 nêu : Trời sắp tối..., con sẽ ôm lấy mẹ và....
- Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
- HS nêu tự do: Chú Mo-ri-xơn giám xả tân vì việc nghĩa....
- Cho HS nêu nội dung bài thơ.
Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân nước Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng.
- Gọi 4 HS độc diễn cảm 4 khổ thơ.
- GV hướng dẫn giọng đọc khác nhau ở từng khổ cho HS .
- GV HD đọc diễn cảm khổ thơ 3 (Phần chuẩn bị)
+ Lời chú Mo-ri-xơn nhắn nhủ từ biệt vợ con- giọng yêu thương nghẹn ngào xúc động.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp nghe, nhận xét giọng đọc. Nêu cách đọc từng khổ thơ.
- HS lắng nghe.
- HS đọc diễn cảm khổ thơ 3
- Luyện đọc diễn cảm cả bài thơ ( nhóm đôi)
- Đọc diễn cảm những khổ thơ em thích
- Cho HS đọc thuộc lòng .
+Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài.
+ Đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4
- HS nhẩm lại bài để học thuộc lòng 3’
- HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét, khen những HS học thuộc nhanh, đọc hay.
- Nhận xét bạn đọc
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng khổ thơ 3, 4.
- Chuẩn bị bài tuần sau “ Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
TUẦN: 5	MÔN : TẬP LÀM VĂN
TIẾT :9	BÀI : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ 
I. Mụcđích yêu cầu
- Biết thống kê theo hàng (BT1)và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong thánh của từng thành viên trong tổ, của cả tổ.
- HS khá giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi điểm của mỗi HS.
- Một số mẫu thống kê đơn giản.
- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
- HS đọc đoạn văn tả cảnh trường học.
- GV nhận xét ghi điểm
Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. (27’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (12’)
- GV cho HS đọc để và nêu yêu cầu đề.
- HS đọc bài tập1
 Các em nhớ lại các điểm số của mình trong tuần.
 Các em thống kê số điểm ấy theo đúng 4 yêu cầu a, b, c, d.
- Dựa vào phiếu ghi điểm trong tháng đã chuẩn bị trước, làm BT theo YC của BT1
- Cho HS làm việc.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày.
Điểm trong tháng 8 của : Hoàng Thanh
- Số điểm dưới 5: 0
- Số điểm từ 5 đến 6: 1
- Số điểm từ 7 đến 8 : 4
- Số điểm từ 9 đến 10 : 2
- GV nhận xét.
b) Hướng dẫn làm bài tập 2. (15’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ và lập bảng thống kê kết quả của từng cá nhân và của tổ.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu và bút dạ cho các tổ.
- HS làm việc theo tổ.
- Cho HS trình bày.
- Đại diện tổ trình bày.
- GV nhận xét.
Nêu tac dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ (HS khá , giỏi)
- Dễ đọc các thông tin trong bảng, dễ so sánh xem tổ nào có kết quả học tập tốt hơn, tổ nào có nhiều tiến bộ.
Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bảng thống kê vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp “ Trả bài văn tả cảnh”
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
TUẦN: 5	MÔN : TOÁN 
TIẾT : 23	BÀI : LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật,hình vuông.
	- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài , khối lượng.
	- Làm được các bài tập 1, 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
 Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bảng dơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng.
- nêu cách chuỷen đổi đơn vị đo khối lượng từ đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại
- Gọi HS lên bảng làm BT2, 3
Bài mới :
* Hoạt động 1
 Bài 1 : YC HS đọc đề bài.
- HD HS tìm hiểu đề
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán cho biết gì?
+ Muốn biết số giáy vụn của cả hai trường thu gom có thể snả xuất được bao nhiêu cuốn vở hs ta phải biết gì?
+ Sau khi tính được số giấy vụn 2 trường thu gom được, tóm tắt bài toán và giải bài toán.
- GV chấm chữa bài.
* Hoạt động2:
Bài 3 : YC HS đọc đề bài.
- HD HS tìm hiểu đề.
- Mảnh đất được chia thành hình nào và hình nào?
 hướng dẫn học sinh tính diện tích hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN từ đó tính diện tích cả mảnh đất .
- GV chấm chữa bài
Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
dặn học sinh đọc trước bài sau
về nhà làm bài tập trong VBTT - HS khá gỏi làm bài 2,4 SGK
3- 4 HS lên bảng KTBC
- HS đọc đề 
- Tìm hiểu đề 
- Tính số giấy vụn cả hai trường thu gom được.
- HS làm bài theo nhóm đôi
Đổi : 1 tấn 300 kg = 1300 kg ; 
 2 tấn 700kg = 2700 kg 
Số tấn giấy vụn cả trường thu gom được :
 1300 + 2700 = 4000 ( kg ) 
 = 4 (tấn )
4 tấn so với 2 tấn thì gấp :
4 : 2 = 2 ( lần )
Vậy 4 tấn giấy vụn thì sản xuất được :
50000 x 2 = 100000 ( cuốn vở )
- HS đọc đề bài
- HS nêu.
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông.
- HS làm bài cá nhân vào vở
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG	
Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013
TUẦN: 5	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT : 9	BÀI : TỪ ĐỒNG ÂM 
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm(BT1, mục 3); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2)
- Bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và câu đố.
- HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4.
II. Chuẩn bị :
- Các mẩu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm.
- Một số tranh ảnh nói về các sự

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 5(2).doc
Giáo án liên quan