Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến

1.KTBC

Gv yêu cầu hs lên bảng làm phép tính:

234 x 7 và 568 x 4

Gv và hs cùng chữa bài nhận xét

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài:

Gv nêu mục tiêu bài học

b.Nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tự nhiên tròn chục cho 10

- Gv ghi phép nhân lên bảng: 35 x 10 = ? Gv yêu cầu hs nêu và trao đổi về cách làm

- Gv hướng dẫn để hs nhận ra khi nhân với 10

- Gv cho hs trao đổi ý kiến về mối quan hệ của 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? để nhận ra 350 : 10 = 35

- Gv cho hs nêu nhận xét: Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.

- Gv yêu cầu hs lấy một số ví dụ minh họa

c.Nhân một số với 100, 1000, hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000,

Cách tiến hành hoạt động như phần 1

d.Luyện tập

Bài 1:

- Gv mời hs nêu yêu cầu bài

- Gv cho hs tự làm bài của mình

- Gv gọi hs nêu kết quả mà làm

- Gv nhận xét, kl

Bài 2:gv treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập

- Gv yêu cầu hs đọc đề bài

- Gv yêu cầu hs nêu hướng làm bài dựa theo mẫu

- Gv và cả lớp cùng chữa bài

- Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng.

 

doc26 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hs lên bảng, hs dưới lớp quan sát và nhận xét.
Hs trả lời (1-2 hs)
1 hs nêu
Hs làm bài vào vở phần a,c
Hs lên bảng làm bài, lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung.
Một số hs nêu ý kiến
1 hs nêu ( hs ĐYC có thể xác định được dạng toán)
Hs làm bài vào nháp
1 hs lên bảng làm bài, lớp theo dõi chữa bài
Hs lắng nghe
-----------------------------------------------------------
Tiết 2 ĐỊA LÍ
Ôn tập
Mục tiêu :
Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí TNVN
Yêu quý thiên nhiên, con người VN
Đồ dùng
Bản đồ địa lí TNVN
Hoạt động dạy và học
1.KTBC
Hãy nêu đôi nét về thành phố Đà Lạt và cho biết tại sao nơi đây trồng được nhiều rau sứ lạnh
Gv nhận xét, kl
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu bài học
b.Khai thác sức nước
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Gv treo bản đồ và yêu cầu hs chỉ trên bản đồ các vị trí của HLS, TN, thành phố ĐL
Gv goi hs nêu câu trả lời cho mỗi câu hỏi.
Gv sửa chữa và nhận xét cho đúng
Hoạt động 2: làm việc theo cặp
Gv yêu cầu hs thảo luận và trả lời câu hỏi 2 trong sgk
Gv gọi hs trình bày ý kiến
Gv nhận xét, kl 
Hoạt động 3: làm việc cả lớp
Gv yêu cầu hs đọc sgk trả lời các câu hỏi do gv đưa ra:
? Địa hình trung du Bắc Bộ có gì đặc biệt
? Người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc
Gv yêu cầu hs nêu ý kiến
Gv nhận xét, kl sau mỗi câu trả lời của hs
3.Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và học bài 
2-3 hs trả lời, hs khác lắng nghe, nhận xét
Hs lắng nghe
Một số hs lên bảng, hs khác theo dõi và nhận xét
Hs thảo luận nhóm 2
Một số nhóm nêu miệng, nhóm khác lắng nghe và nhận xét (hs chỉ nêu những nét chính, cơ bản)
Hs lắng nghe
Hs đọc SGK và trả lời các câu hỏi của gv
3-5 hs trình bày, hs khác lắng nghe và bổ sung.
Hs lắng nghe dặn dò
---------------------------------------------------------------
Tiết 3 THỂ DỤC
GV bộ môn giảng dạy
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 3 th¸ng 11 n¨m 2016
Buổi sáng -Tiết 1 KỂ CHUYỆN
Bàn chân kì diệu
Mục tiêu
Qua lời kể của giáo viên, kết hợp nhìn tranh minh họa, đọc các câu hỏi gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu.
Nắm được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký. Ký bị tàn tật nhưng vẫn khao khát được học tập. Nhờ giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên Ký đã đạt được điều mình mong ước.
Giáo dục HS biết vượt qua những khó khăn trong học tập và trong cuộc sống để học tốt hơn, để thực hiện những ước mơ của mình..
Đồ dùng
Tranh vẽ
Hoạt động dạy và học
1.KTBC
HS kÓ l¹i bé c©u chuyÖn ®· chøng kiÕn hoÆc tham gia vÒ mét giÊc m¬ ®Ñp vµ tr¶ lêi c©u hái cña GV ®­a ra
Gv vµ c¶ líp cïng nhËn xÐt
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Gv nêu mục tiêu, nội dung tiết học
b.Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Gv kể chuyện
Gv kể lại câu chuyện với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, thương cảm. 
Gv kể lần 1
Gv kể lần 2 kết hợp đưa ra các câu hỏi cho từng đoạn để hs nhớ hơn về câu chuyện
Gv kể lần 3 nếu cần
Kể theo nhóm
Gv cho hs luyện kể theo nhóm và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Thi kể trước lớp
Gv cho hs thi kể trước lớp: kể từng đoạn, kể cả câu chuyện
Kể xong gv cho hs trả lời các câu hỏi :
? Qua c©u chuyÖn nµy em häc ®­îc ®iÒu g× ë anh NguyÔn Ngäc Ký?
Gv và cả lớp cùng nhận xét 
3.Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học
Nhắc hs về nhà đọc lại câu chuyện và kể cho mọi người nghe.
1-2 hs kÓ, hs kh¸c l¾ng nghe
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe gv kể chuyện
Hs kết hợp nghe và trả lời các câu hỏi do gv đưa ra
Hs kể theo nhóm 2( kể từng đoạn của câu chuyện sau đó kể toàn bộ câu chuyện)
2-3 nhóm thi kể, nhóm khác bổ sung, hs yếu kể lại đc một số đoạn trong câu chuyện của mình
Một số hs nêu ý nghĩa câu chuyện
Hs bình chọn nhóm kể hay
Hs lắng nghe
------------------------------------------------
Tiết 2 TOÁN
Đề – xi – mét vuông
I. Mục tiêu
- Biết Đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông
- Biết được 1dm2 = 100 cm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
- Hs yêu thích môn học
* HS làm các BT 1, BT 2, BT 3. HS ĐYC làm tất cả các BT
II. Đồ dùng dạy học
- bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1.KTBC
2.Bài mới
a. Giới thiệu đề-xi-mét vuông
- Gv giới thiệu: Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông
- Gv yêu cầu HS lấy hình vuông có cạnh 1 dm đã chuẩn bị
- Gv chỉ bề mặt hình vuông: Đề-xi-mét là diện tích của hình vuông có cạnh 1 dm
- Gv giới thiệu cách đọc và viết đề-xi-mét vuông: Đọc là Đề-xi-mét vuông; viết là: dm2
- Gv giúp HS nhận biết mối quan hệ: 1 dm2 = 100 cm2
b. Thực hành
* Bài 1
- Gv đọc mẫu
- Gv mời HS lên bảng chỉ vào số nào thì HS đọc số đó
- Gv nhận xét
* Bài 2
- Gv nêu ND
- Gv yêu cầu HS viết vào SGK bằng bút chì
* Bài 3
- Gv treo bảng phụ đã viết BT
- Gv nhận xét
* Bài 4
Gv mời hs nêu đề bài
Gv yêu cầu hs tự làm bài
Gv và hs cùng chữa bài
Gv nhận xét và kết luận
* Bài 5
- Gv hướng dẫn HS làm nhanh BT
- Gv nêu đáp án - HS đưa ý kiến. Sai ở đâu Gv chỉnh sửa ở đó
3. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà hoàn thành các bài tập
- HS nghe
- HS lấy hình, đo cạnh đúng 1dm
- HS quan sát: hình vuông cạnh 1dm được xếp bởi 100 hình vuông nhỏ
- HS nối tiếp đọc
- HS lên bảng. HS đọc, ưu tiên hs CĐYC
- HS đọc yêu cầu và làm bài
- HS lên bảng chũa bài, dưới lớp heo dõi bổ sung
- HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở
- HS ĐYC đọc bài và làm bài
2 hs nêu 
- HS ĐYC làm bài, Hs CĐYC 
Hs chữa bài
Hs ĐYC làm nhanh và chữa
-------------------------------------------------
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 
Thực hành kĩ năng Tiếng Việt
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh nắm vững khái niệm về động từ và các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ và ý nghĩa thời gian.
-Nhận biết được động từ và các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ trong đoạn văn đoạn thơ.
-Biết tìm các từ bổ nghĩa cho động từ phù hợp.
-Có ý thức sử dụng từ đúng, yêu quý Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học:
 Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học
1..Bài cũ: ễn kiến thức
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện tập.
*Ôn lại kiến thức động từ:
-Thế nào là động từ
-Giáo viên nhận xét chốt ý đúng:động từ là từ chỉ hoạt động hay trạng thái 
+Cách nhận biết một từ có phải là động từ không?
*Vận dụng thực hành:
Bài 1:Gạch dưới động từ trong các câu thơ sau. Chọn từ chir thời gian( đã ,vẫn ,dang) thích hợp vào chỗ trống trong những câu thơ sau.
a)ôicòn đây của các em.
 Chồng thư mới mở Bác..xem
 Chắc Người thương lắm lòng con trẻ
 Nên để bâng khuâng gió động rèm.
b) Như xưa vườn dừa quê nội
Sao lòng tôi bõng thấy bâng khuâng.
Ôi thân dừa..hai lần máu chảy
Biết bao đau thương, biết mấy oán hờn
*Giáo viên chốt lại lời giải đúng:
Thứ tự cần diền là: vẫn, đang, vẫn, đã.
Bài 2:Chọn từ chỉ thời gian thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
 “Chị Nga ơi, em..đi công tác ở Việt Trì. Lần này, em..ghé thăm chị. Em..nói thì em..thực hiện.
*Chấm chữa bài.
+Các từ cần điền là:
Sắp, sẽ đã sẽ.
Bài 3: đặt câu với từ chỉ thời gian bổ nghĩa cho động từ sau:
đã, sắp, đang, sẽ
*Chữa bài, ghi câu hay lên bảng
Bài 4: Tìm từ chỉ thơì gian dùng sai trong các câu dưới đây, rồi sửa lại cho đúng.
a)Nó đang khỏi ốm từ tuần trước.
b)Mai nó về thì tôi sẽ đi rồi.
c)Ông ấy đã bận nên không tiếp khách.
d)Năm ngoái bà con nông dân đã gặt lúa thì bị bão.
*Chốt lại bài đúng
a.đang-> đã b. sẽ->đã c.đã->đang
d.đã -> đang (sắp)
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
-Vài em nêu khái niệm động từ.
-Vài em nêu từ chỉ thời gian bổ nghĩa cho động từ ( đã, vẫn, đang, sắp, sẽ, mới.)
+Thêm vào trước nó một từ chỉ mệnh lệnh được không. Nếu được thì đó là động từ.( hãy đừng , chớ,)
+Có thêm vào sau nó một từ chỉ sự hoàn thành. Nếu được thì đó là động từ. (xong, rồi)
*Đọc đề.
Tìm động từ sau đó thêm từ chỉ thời gian.
*Học sinh làm vào vở.
+Báo cáo kết quả.
+Nhận xét 
*Đọc đề và làm vào vở
*Đặt câu vào vở
-Vài em đọc câu vừa đặt.
-Đọc bài chữa.
*đọc đề.
-Tìm từ chỉ thời gian dùng sai và sửa.
-Báo cáo.
-Nhận xét.
-----------------------------------------------
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu:
-Xác định được đề tài, nội dung,hình thức trao đổi.
- Biết đóng vai trao đổi một cách tự nhiên,tự tin, thân ái để đạt được mục đích đặt ra.
- Biết cách nói, thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình và người nghe. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 cặp học sinh thực hiện tao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu.
4 học sinh bảng thực hiện yêu cầu 
Gọi học sinh nhận xét nội dung, cách tiến hành trao đổi của các bạn.
Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu
Nhận xét. 
2. Bài mới 
a, Phân tích đề bài.
Lắng nghe
Kiểm tra học sinh việc chuẩn bị truyện ở nhà 
Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các thành viên trong tổ. 
Gọi học sinh đọc đề bài.
2 học sinh đọc thành tiếng.
Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
Cuộc trao đổi diễn ra giữa em với người thân trong gia đình: bố mẹ,ông, bà,anh, chị,em.
-Trao đổi về nội dung gì?
- Trao đổi về một người có ý chí,nghị lực vươn lên.
-Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
- Khi trao đổi cần chú ý nội dung truyện. Truyện đó. Phải cả 2 người cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện.
Giảng và dùng phấn màu gạch chân dưới các từ:em với người thân, cùng đọc một truyện,khâm phục, đóng vai.
-Khi trao đổi,cần phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện 
b ,Hướng dẫn tiến hành trao đổi 
Gọi 1 học sinh đọc gợi ý .
1học sinh đọc thành tiếng
Gọi học sinh đọc tên các truyện đã chuẩn bị.
Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn 
Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên.
Đọc thầm,trao đổi để chọn bạn chọn đề tài trao đổi 
Gọi học sinh nói nhân vật mình chọn 
Một vài học sinh phát biểu.
Gọi học sinh 
1 học sinh đọc thành tiếng
Gọi

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan