Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 10

 Bài 2

-Nêu tên đường cao của hình tam giác ABC.

 ? Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ?

-Hỏi tương tự với đường cao CB.

 * GV kết luận: (SGV)

 ? Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ?

 Bài 3

 -HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, nêu rõ từng bước vẽ của mình.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

 Bài 4a

-HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm.

 -GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD.

- HS xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N.

? Nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ ?

-Nêu tên các cạnh song song với AB.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hoán và kết hợp của phép cộng. 
-2 HS nêu. 
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 
-HS đọc đề bài. 
-Bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số 
-HS nhắc lại công thức tìm số lớn. tìm số bé.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
- HS cả lớp. 
.
 Ngày soạn: 30/10/2011
 Ngày dạy:Thứ tư,02/11/ 2011
Tiết1 Toán 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
 Đề trường ra
.
Tiết2 Thể dục
 đ/c Cường dạy
Tiết3 Khoa học
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I.Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS: 
- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệmđẻ phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống; làm áo mưa để mặc không bị ướt,
- KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; quan sát; hợp tác.
II.Đồ dùng dạy-học:
- Hình vẽ trang 42, 43 SGK.
- HS chuẩn bị như SGV trang 85.
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của học sinh.
- GV nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài:
-Nêu yêu cầu tiết học, 
HĐ 2. Quan sát, nhận xét.
B1: 
-Yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa đã chuẩn bị ra quan sát và làm theo yêu cầu như trang 42 SGK.
B2: Quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
+ Làm thế nào để bạn nhận biết điều đó?
B2 : Các nhóm lên trình bày.
- GV gọi một số HS nói về những tính chất của nước được phát hiện trong hoạt động này.
Kết luận: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
HĐ 3: Khám phá hình dạng của nước.
B1:
-Yêu cầu các nhóm đổ nước vào chai, lọ, cốc thủy tinh có hình dạng khác nhau,quan sát hình dạng của nước trong mỗi vật đựng nó.
B2: Nhận xét hình dạng của nước
- Hình dạng của nước như thế nào? 
B3:
-GV gọi đại diện trình bày.
Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định.
HĐ 4. HD tìm nước chảy như thế nào?
B1: 
-GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. 
B2: HS làm việc như thí nghiệm ở SGK
B3 :
- GV gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét.
- GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm.
Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
- GV cho HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước.
HĐ 5. Khám phá tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật.
B1: 
- Nhiệm vụ: HS làm thí nghiệm theo nhóm.
-GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. 
B2: 
- Gợi ý HS làm thí nghiệm thông qua tìm hiểu thông tin ở SGK.
B3:
-GV gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và rút ra kết luận.
Kết luận: Nước thấm qua một số vật.
HĐ 6. Khám phá: Nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất.
B1: 
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. 
B2: 
- Gợi ý HS làm thí nghiệm thông qua tìm hiểu thông tin ở SGK.
B3:
-Gọi đại diện nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và rút ra kếtluận
Kết luận: Nước có thể hòa tan một số chất
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài sau.
- Hợp tác với giáo viên.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá. 
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Nghe GV hướng dẫn.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Một số HS nói về những tính chất của nước 
-Các nhóm đem: chai, lọ, cốc đặt trên bàn và thực hiện.
- Làm việc theo nhóm.
-HS trình bày về hình dạng của nước 
- Hợp tác cùng GV.
-HS lần lượt thực hiện các bước như SGK
-Đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét.
-Lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước,..tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh.
- Nghe GV nêu nhiệm vụ.
- HS tự bàn nhau cách làm thí nghiệm và làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và rút ra kết luận.
- Nghe GV nêu nhiệm vụ.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và rút ra kết luận.
- HS đọc.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết4 Kể chuyện 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
(T4)
I.Mục tiêu
- Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ tục ngữ đã học từ tuần 1 đến tuần 9. 
- Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các tục ngữ, thành ngữ đã học. 
- Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. 
II.Đồ dùng dạy học
- Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ. 
- Phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ thành ngữ. 
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:
- Từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học những chủ điểm nào?
- Nêu mục tiêu tiết học. 
2.Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu. 
- HS nhắc lại các bài MRVT. 
- GV ghi nhanh lên bảng. 
-GV phát phiếu cho nhóm 6 HS. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. 
-Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình vừa tìm được. 
- Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau. 
-Nhật xét của GV. 
 Bài 2:
- HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ. 
- Dán phiếu ghi các câu tục ngữ, thành ngữ. 
- HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình huống sử dụng.
- Trả lời các chủ điểm:
+Thương người như thể thương thân. 
+măng mọc thẳng. 
+Trên đôi cánh ước mơ. 
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK. 
- Các bài MRVT:
+Nhân hậu đòn kết trang 17 và 33. 
+Trung thực và tự trọng trang 48 và 62. 
+Ước mơ trang 87. 
- HS hoạt động trong nhóm, 2 HS tìm từ của 1 chủ điểm, sau đó tổng kết trong nhóm ghi vào phiếu GV phát. 
- Dán phiếu lên bảng, đại diện cho nhóm trình bày. 
- Chấm bài của nhóm bạn bằng cách:
+Gạch các từ sai (không thuộc chủ điểm). 
+Ghi tổng số từ mỗi chủ điểm mà bạn tìm được. 
-1 HS đọc thành tiếng,
- HS tự do đọc, phát biểu. 
- HS tự do phát biểu
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
- Ở hiền gặp lành. 
- Một cây làm chẳng nên non  hòn núi cao. 
- Hiền như bụt. 
- Lành như đất. 
- Thương nhau như chị em ruột. 
- Môi hở răng lạnh. 
- Máu chảy ruột mềm. 
- Nhường cơm sẻ áo. 
- Lá lành dùm lá rách. 
- Trâu buột ghét trâu ăn. 
- Dữ như cọp. 
Trung thực:
- Thẳng như ruột ngựa. 
- Thuốc đắng dã tật. 
Tự trọng:
- Giấy rách phải giữ lấy lề. 
- Đói cho sạch, rách cho thơm. 
- Cầu được ước thấy. 
- Ước sao được vậy. 
- Ước của trái mùa. 
- Đứng núi này trông núi nọ. 
- Nhận xét sửa từng câu cho HS. 
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm, lấy ví dụ. 
- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- Trao đổi thảo luận ghi ví dụ ra vở nháp.
Dấu câu
Tác dụng
a. Dấu hai chấm
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật. Lúc đó, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. 
b. Dấu ngoặc kép
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến. 
Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm hai dấu chấm. 
- Đánh dấu với những từ được dùng với nghĩa đặc biệt. 
- HS lên bảng viết ví dụ:
+ Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?”
+ Mẹ em hỏi:
- Con đã học xong bài chưa?
+ Mẹ em đi chợ mua rất nhiều thứ: gạo, thịt, mía
+ Mẹ em thường gọi em là “cún con”
+ Cô giáo em thường nói: “các em hãy cố gắng học thật giỏi để làm vui lòng ông bà cha mẹ”. 
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học. 
Vài Hs lên bảng ghi ví dụ vào bảng lớp
-Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
.
Tiết5 Luyện tiếng Việt 
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
I.Mục tiêu
- Củng cố cho HS về danh Động từ, từ ghép, từ láy & câu.
II.Đồ dùng dạy học
-Soạn đề bài 
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài tập :
 Bài 1 : Tìm trong bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” những từ láy, từ ghép được sử dụng ?
- 2-3 em trình bày miệng.
- Nhận xét tuyên dương.
 Bài 2 : Tìm 5 danh từ riêng chỉ tên sông ? 
 Bài 3 : Viết tên 5 vị anh hùng dân tộc mà em biết.
- HS nêu miệng.
- chấm vở HS.
 Bài 4 : Đặt câu với từ “ ngay thẳng ; thật thà ”
2. Nhận xét, dặn dò
- Thực hiện cá nhân. Làm vào vở.
- Thực hiện cá nhân, 2 hS lên bảng.
- Thực hiện vào vở, rồi nêu miệng.
- Lắng nghe.
.................................................................
 Ngày soạn: 30/10/2011
 Ngày dạy:Thứ năm,03/11/ 2011
Tiết1 Toán 	 
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu
 - Giúp HS: Biết thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ và có nhớ). 
 - Ap dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. 
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 48, đồng thới kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. 
 - GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. 
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số :
 * Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không nhớ)
 - GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2. 
 - Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 241324 x 2. 
 - Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?
 - HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Yêu cầu HS nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ.
 * Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ)
 - GV viết lên bảng : 136204 x 4. 
 - HS đặt tính và thực hiện phép tính, chú ý đây là phép nhân có nhớ. 
 - GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép nhân của mình. 
 c. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
Yêu cầu HS tự làm bài. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Hãy đọc biểu thức trong bài. 
 - Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 20

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_10.doc
Giáo án liên quan