Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 8
1. Ổn định tổ chức:
- Hát .
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Bận” .
- HS nêu nội dung chính của bài .
- GV nhận xét bài cũ và cho điểm .
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV gắn tranh và hỏi : Bức tranh vẽ gì ? (khai thác nội dung tranh).
- GV ghi tựa bài lên bảng .
B. Hướng dẫn luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài .
- GV h/d HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- GV gọi HS đọc nối tiếp nhau từng câu .
- GV ghi các từ khó đọc lên bảng và h/d HS đọc : lùi dần, lộ rõ, sôi nổi, sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi .
- GV phân đoạn : bài có 5 đoạn .
- HS đọc từng đoạn trước lớp (kết hợp luyện đọc đúng câu và giải nghĩa từ trước lớp).
- Giải nghĩa từ : sếu, u sầu, nghẹn ngào .
- Luyện đọc câu, đoạn .
+ Đoạn 1 : từ Mặt trời . cười ríu rít (đọc giọng người dẫn chuyện, đọc chậm rãi)
+ Đoạn 2 : Những câu hỏi của các bạn nhỏ (đọc giọng lo lắng, băn khoăn) .
+ Đoạn 3 : Câu hỏi thăm cụ già của các bạn (đọc giọng lễ độ, ân cần) . Giọng ông cụ buồn, nghẹn ngào .
- HS đọc từng đoạn trong nhóm .
ảm một số đi nhiều lần . - Phân biệt giảm một số đi nhiều lần với giảm đi một số đơn vị . * Nhận xét tiết học. -Hát - 3 em đọc TL bảng nhân 7 và chia 7. HS theo dõi nhận xét -lắng nghe - HS quan sát trên bảng các con gà như trong hình vẽ SGK . + 6 con gà + Gấp 3 lần + Số gà ở hàng trên giảm đi 3 lần thì được số gà ở hàng dưới 6 : 3 = 2 con gà - Theo dõi + HS nhắc lại - HS thực hiện theo y/c của gv + Chia số đó cho số lần - Vài HS nhắc lại và 2 em ngồi gần nhau tự học thuộc lòng Bài 1: - HS làm bài vào vở. Sau đó 3 em nêu miệng Hs nhận xét, sửa bài 48: 4 = 12 36 : 4 = 9 24 : 4 = 6 48 : 6 = 8 36 : 6 = 6 24 : 6 = 4 - HS nhận xét bài tập Bài 2a: - HS theo dõi sơ đồ và bài giải mẫu - 1 em lên bảng giải bài mẫu như sgk( tr 37) Bài 2b: - Tương tự như bài 1 em lên bảng làm bài, lớp tự làm bài vào vở Bài giải Thời gian làm công việc đó bằng máy là: 30 : 5 = 6(giờ) Đáp số: 6 giờ Bài 3a: - HS đọc đề - Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD 8 : 4 = 2 (cm) - Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2 cm . Bài 3b: - HS đọc đề. - Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng MN 8 - 4 = 4 (cm) - Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 4 cm - Theo dõi củng cố lại bài học - Lắng nghe Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012. Luyện từ và câu Tiết 8: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CỘNG ĐỒNG Ôn tập câu: Ai - là gì ? I. MỤC TIÊU: - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1). -Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi:Ai (cái gì ,con gì)?làm gì?(BT3). -Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (bt4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : + Bảng phụ, trình bày bảng phân loại ở BT1, bảng lớp viết các câu văn ở BT 3, BT 4.- Học sinh : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra BT 1 và BT 3, SGK trang 8. - Nhận xét ghi điểm 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ: cộng đồng Bài tập 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - GV đưa bảng phụ (có trình bày bảng phân loại ở BT 1)- GV mời 1 HS làm bài lên bảng phụ. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Những người trong cộng đồng Thái độ, hoạt động trong cộng đồng cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương cộng tác, đồng tâm Bài tập 2 (dành cho HS khá, giỏi) c. Hoạt động 2: Ôn kiểu câu: Ai - là gì ? Bài tập 3: - GV giúp HS nắm yêu cầu của bài: Đây là những câu đặt theo mẫu “Ai - là gì ?” mà các em học từ lớp 2. Nhiệm vụ của các em là tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ai (cái gí, con gì) - là gì ?” và bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Làm gì ?” - GV mời 3 HS lên bảng làm bài. y/c các em gạch chân dưới bộ phận câu trả lời. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Con gì ? Làm gì ? b. Sau 1 cuộc dạo chơi đám trẻ ra về. Ai ? Làm gì ? c. Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi. Ai ? Làm gì ? * Chốt: BT 3 thuộc mẫu câu “Ai - làm gì ?” Bài tập 4: - GV hỏi: 3 câu văn được nêu trong bài tập được viết theo câu gì? - GV nêu: Bài tập trước yêu cầu các em tìm các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ai?”(cái gì, con gì ) và câu hỏi “Làm gì ?” thì bài tập này yêu cầu ngược lại: đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm trong từng câu văn. - Y/C hs làm bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a. Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ? b. Ông ngoại làm gì ? c. Mẹ bạn làm gì ? - Y/C hs nhắc lại BT4 IV. Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 em nêu lại ND BT1 - Gọi 3 em Tìm các bộ phận in đậm ở BT3 - GV yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT 2. - Xem lại BT 4 * Nhận xét tiết học. -hát - 2 HS làm miệng, mỗi em 1 bài. - Nghe giới thiệu. Bài tập 1: - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - 1 HS làm mẫu, cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm và đọc kết quả. - Nhận xét, bổ sung Bài tập 2: Đồng ý: a,c. Không đồng ý: b Bài tập 3: - 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm theo. - Nghe giảng bài. - HS làm vào vở. - 3 HS lên bảng: gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ai ?”, gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Làm gì ?”. Sau đó từng em trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - Lắng nghe Bài tập 4: - 2 HS đọc nội dung bài tập. - Mẫu câu: Ai - làm gì ? - Nghe giảng - 3 HS nêu ý kiến, lớp theo dõi nhận xét, sửa bài. - 1 HS nhắc lại những nội dung vừa đọc. - HS củng cố lại bài học. - Lắng nghe Toán Tiết 38: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán * Bài tập cần làm: Bài 1(dòng 2) bài 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : SGK, viết sẵn trên bảng lớp ND BT 1. - Học sinh :SGK, thước kẻ, bút chì . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1. Ỏn định tổ chức: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 37 . - Nhận xét, sửa bài và cho điểm HS . 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng . b. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : - GV hướng dẫn HS làm 1 bài. 6 5 30 Gấp 6lần Giảm 2 lần - GV hướng dẫn, gợi ý + 7 gấp 6 lần bằng bao nhiêu ? Vậy viết 42 vào ô thứ 2 . + 42 giảm đi 2 lần được mấy ? Vậy viết 21 vào ô thứ 3 . - Y/c HS tự làm tiếp dòng 2 của bài . - Sửa bài và cho điểm HS Chốt : - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần . - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần . Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài phần a . - GV gợi ý, HS trả lời : + Buổi sáng, cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ? + Số lít dầu bán được buổi chiều như thế nào so với số lít dầu bán đuợc buổi sáng ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn tính được số lít dầu bán được trong buổi chiều ta làm thế nào ? - Y/c HS tự vẽ sơ đồ và giải các bài toán . Gv nhận xét, cho điểm - Y/c HS tự giải phần b . - Sửa bài và cho điểm HS . Chốt : Giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần . IV. Củng cố - Dặn dò: - Muốn gấp, giảm đi một số lần ta làm thế nào? - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thêù nào? - Y/c HS về nhà luyện tập thêm về giảm một số đi nhiều lần . Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học -Hát -2 HS làm bài trên bảng, lớp làm bảng con: 53 : 7 = 5 70 : 10 = 7 35 – 7 = 28 70 – 7 = 63 - HS nhận xét bài tập - Nghe, nhắc lại tựa bài Bài 1: - Theo dõi + 7 gấp 6 lần là 42 + 42 giảm 2 được 21 - 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . - Nghe, vài em nhắc lại 2 quy tắc Bài 2: - 1 em đọc lớp theo dõi + 60 lít dầu + Giảm đi 3 lần + Buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ? + Ta lấy số lít dầu bán được trong buổi sáng chia 3 . 2 em , 1 em giải một câu a. Tóm tắt: 60 lít Sáng: Chiều: Bài giải: Buổi chiều cửa hàng bán được là: 60 : 3 = 20 (lít) Đáp số : 20 lít dầu b. Tóm tắt: Bài giải Trong rổ còn lại số cam là: 60 : 3 = 20(quả) Đáp số: 20 quả cam - Lắng nghe, vài em nhắc lại, sau đó học thuộc - Theo dõi củng cố lại bài học - Lắng nghe Tập viết Tiết 8: ÔN CHỮ HOA G I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh dòng); viết đúng tên riêng Gị Cơng và câu ứng dụng: Khơn ngoan đối đáp người ngồi.. Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : + Mẫu chữ viết hoa G, C, K. + Bảng lớp viết sẵn mẫu chữ cở nhỏ trên dòng kẻ li “Gị Cơng ” và câu tục ngữ. - Học sinh : Bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài viết ở nhà. - Viết chữ Ê - đê, Em. - GV nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng b: Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con a. Hướng dẫn viết chữ hoa: - GV cho HS quan sát, nhận xét cấu tạo chữ G hoa. - GV treo chữ mẫu. - GV nêu cấu tạo chữ G hoa gồm 2 nét: + Nét 1: Viết tương tự như chữ C hoa, dừng bút ở dòng kẻ 3 trên. + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng xuống viết nét khuyết ngược dừng bút ở đường kẻ 2 trên. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết - GV nêu lại cấu tạo chư Kõ hoa và cách viết. - Y/C hs viết bảng con chữ G,C,Kh - GV nhận xét uốn sửa b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Giới thiệu từ ứng dụng. - GV treo chữ mẫu: Gò Công. - GV giảng nghĩa câu ứng dụng. - Hướng dẫn quan sát, nhận xét từ ứng dụng về độ cao, khoảng cách và cách nối nét, cách đặt dấu thanh - GV viết mẫu chữ Gò Công. - Hướng dẫn HS viết bảng con. - GV nhận xét sửa chữa sai sót c. Luyện viết câu ứng dụng: - Giới thiệu câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài, Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - GV giảng nghĩa câu ứng dụng. - Hướng dẫn quan sát và nhận xét từ ứng dụng về độ cao khoa
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_3_tuan_8.doc