Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 33
Tập đọc – Kể chuyện
BÀI: CÓC KIỆN TRỜI
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc.
- Hiểu nội dung: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B. Kể Chuyện.
- Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK)
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
- HS khá giỏi: biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
* GV: -Tranh minh họa bài học trong SGK.
-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: -SGK, vở.
ác vốn hiểu biết của học sinh nhằm giúp học sinh biết đặc điểm chính của các đới khí hậu Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý sau: + Chỉ trên quả địa cầu vị trí của Việt Nam và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào ? + Tìm trên quả địa cầu, 3 nước nằm ở mỗi đới khí hậu nói trên. Giáo viên cho học sinh trưng bày các hình ảnh thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu khác nhau Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Kết luận: Trên Trái Đất, những nơi càng ở gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh. Nhiệt đới: thường nóng quanh năm ; ôn đới: ôn hoà, có đủ 4 mùa ; hàn đới: rất lạnh. Ở hai cực của Trái Đất quanh năm nước đóng băng. Hoạt động 3: Chơi trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững vị trí các đới khí hậu. Tạo hứng thú trong học tập Cách tiến hành : Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm hình vẽ tương tự như hình 1 trong SGK trang 124 nhưng không có màu và 6 dải màu như các màu trên hình 1 trang 124 SGK Khi Giáo viên hô “Bắt đầu”, học sinh trong nhóm bắt đầu trao đổi với nhau và dán các dải màu vào hình vẽ. Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp Giáo viên cho cả lớp đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. Tuyên dương nhóm làm xong trước, đúng, đẹp. 3.Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết học sau bài : Bề mặt Trái Đất. Hát Lắng nghe Gồm 12 tháng Tháng có 31 ngày là: tháng 1, tháng 3, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12 Tháng có 30 ngày là: tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 Tháng có 28 hoặc 29 ngày là tháng 2 - 365 vòng Lắng nghe Học sinh quan sát + Mỗi bán cầu có 3 đới khí hậu + Các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực là nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình Các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Học sinh chú ý theo dõi Học sinh chia nhóm và trả lời theo yêu cầu của Giáo viên. + Học sinh trong nhóm lần lượt chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu. Nhiệt đới: Việt Nam, Malaixia, Êtiopia Ôn đới: Pháp, Thuỵ Sĩ, Úc. Hàn đới: Canada, Thuỵ Điển, Phần Lan. + Học sinh tập trình bày trong nhóm, kết hợp chỉ trên quả địa cầu và chỉ trên tranh ảnh đã được sắp xếp. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung Học sinh chia nhóm và trả lời theo yêu cầu của Giáo viên. Học sinh trong nhóm trao đổi với nhau và dán các dải màu vào hình vẽ Học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp. lắng nghe ********************************************************************** Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: NHÂN HOÁ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết hiện tượng nhân hóa, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1) II. Đồ dùng dạy học: *GV: - Bảng lớp viết BT1 * HS: Xem trước bài học, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Bằng gì?”. Dấu hai chấm. - Gv gọi 2 Hs lên làm BT3 và BT2. - Gv nhận xét bài của Hs. 3. Giới thiệu và ghi đề: Nhân hóa * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. Mục đích: Giúp cho các em biết làm bài đúng. . Bài tập 1: -Gv cho Hs đọc yêu cầu bài và đoạn văn trong bài tập. - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình. - Gv nhận xét, chốt lại:a) Sự vật được nhân hoá. Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người. Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người. Mầm cây tỉnh giấc Hạt mưa mải miết, trốn tìm Cây đào mắt lim dim, cười b) Sư vật được nhân hoá Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người. Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người. Cơn dông kéo đến Lá (cây) gạo anh em múa, reo, chào Cây gạo Thảo, hiền, đứng, hát *Hoạt động 2: Làm bài 2. Mục đích: Hs biết dùng viết một đoạn văn ngắn có sử dụng hình ảnh nhân hóa. - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv nhắc nhở Hs: Sử dụng phép nhân hóa khi viết đoạn văn tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Đồng thời cần biết thể hiện tình cảm của mình như gắn bó với thiên nhiên hay có ý thức BVMT thiên nhiên để câu văn thêm xúc tích, sinh động và trung thực. - Gv yêu cầu cả lớp viết bài vào vở. - Gv gọi vài Hs đứng lên đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét, chốt lại: Ví dụ: Trước sân nhà em có một vườn hoa nhỏ trồng mấy cây hoa phong lan, hoa giấy, hoa trạng nguyên. Ôâng em thích chăm chút cho vườn cây này lắm. Mấy cây hoa như là con là cháu ông nên chúng rất tươi tốt. Mỗi sáng ông ra vườn, chúng vẫy những chiếc lá, những cánh hoa chào đón ông, ôm lấy chân ông. Chúng khoe với ông những cánh hoa trắng muốt, những cánh hoa hồng nhạt hoặc những chiếc lá đỏ rực. Còn ông thì đi đâu lâu, khi về là vội vàng ra ngay vườn hoa như nhớ như thương chúng lắm vậy! 5. Củng cố – dặn dò. -Về tập làm lại bài và tập thể hiện tình cảm của mình đối với thiên nhiên vào lời văn. -Chuẩn bị: Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm và dấu phẩy. -Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp. -Hs đọc. -Hs thảo luận nhóm. -Các nhóm trình bày ý kiến. -Hs cả lớp nhận xét. -Hs đọc yêu cầu của đề bài. + HS lắng nghe. -Hs cả lớp làm vào vở. -Hs đọc bài viết của mình -Hs nhận xét. TẬP VIẾT BÀI: ÔN CHỮ HOA Y I. MỤC TIÊU: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng), P, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Phú Yên (1 dòng) và câu ứng dụng Yêu trẻ để tuổi cho (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. + HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở Tập viết 3. II. Đồ dùng dạy học: * GV: -Mẫu viết hoa Y -Các chữ Phú Yên. * HS: -Bảng con, phấn, vở tập viết. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. -Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. -Gv nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đề. Ôn chữ hoa Y- Phú Yên * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ Y hoa - Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ Y - Gv treo chữ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo các chữ chữ Y * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con. - Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng. Luyện viết chữ hoa. - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: P, K, Y. - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chư õ: Y - Gv yêu cầu Hs viết chữ Y bảng con. Hs luyện viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Phú Yên - Gv giới thiệu: Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền Trung. - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng. Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà. Kính già, già để tuổi cho. - Gv giải thích câu ứng dụng: Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em, kính trọng người già và nói rộng ra là sống tốt với mọi người. Yêu trẻ thì sẽ được trẻ yêu. Trọng người già thì sẽ đựơc sống lâu như người già. Sống tốt với mọi người thì sẽ được đền đáp. * Hoạt động 3 Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ Y:1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ P, K: 1 dòng + Viết chữ Phú Yên: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu ứng dụng 1 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 4 Chấm chữa bài. - Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Gv công bố nhóm thắng cuộc. 5. Củng cố– dặn dò. Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Ôn chữ A, M, N, V. Nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại -Hs quan sát. -Hs nêu. -Hs tìm. -Hs quan sát, lắng nghe. -Hs viết các chữ vào bảng con. P K Y -Hs đọc: tên riêng: Phú Yên. -Một Hs nhắc lại. -Hs viết trên bảng con. Phú Yên -Hs đọc câu ứng dụng: -Hs viết trên bảng con các chữ: Yêu, kính. Yêu, Kính Lắng nghe -Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. -Hs viết vào vở -Đại diện 2 dãy lên tham gia. -Hs nhận xét. - Lắng nghe TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 5. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Ôn tập các số đến 100 000 (tiết 1). -Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 2. -Nhận xét ghi điểm. -Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và ghi đề. Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. - Giúp Hs biết cách so sánh các số trong phạm vi 100.000 Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs nêu cách so sánh hai số với nhau. - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv nhận xét, chốt lại: 27 469 99 000 85 100 > 85 099 80 000 + 10 000 < 99 000 30 000 = 29 000 + 1000 90 000 + 9000 = 99 000 Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại: a) Số lớn nhất trong các số là: 42 360 b) ..: 27 998 * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4, 5. - Củng cố cho Hs về sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác định. Bài 3. - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại. Các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 59 825 ; 67 925 ; 69 725 ; 70 100 . Bài 5. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. -GV cho hs thi đua viết câu trả lời đúng. -Gv chốt lại :Nhóm C được viết theo thứ tự từ bé đến lớn. (8763 ; 8843 ; 8853) 5. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài. - Làm bài 1, 2. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. - HS lên bảng sửa bài. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs nhắc lại cách so sánh hai số. -HS cả lớp làm bài vào PHT. -Ba Hs lên bảng sửa bài. -Hs nhận xét. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -HS cả lớp làm bài
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_3_tuan_33.doc