Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 31

Tập đọc – Kể chuyện

BÁC SĨ Y – ÉC - XANH

I/Mục tiêu:

A. Tập đọc:

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. (trả lời được các CH 1,2,3,4 trong SGK)

B. Kể chuyện

- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa.

- HS khá giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án. Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện phóng to.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sung.
a)3000x2=6000 b)11000x2=22000
 2000x3=6000 12000x2=24000
 4000x2=8000 13000x2=26000
 5000x2=10 000 15000x2=30 000
4. Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống lại bài.
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau:“Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số”
-Nhận xét tiết học
-Nghe
- HS nhận xét giờ học.
Tự nhiên và xã hội
Trái đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời
I/Mục tiêu:
- Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời.
- Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ có Trái Đất là hành tinh có sự sống.
 * Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp: Giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở, trồng, chăm sóc bảo vệ cây xanh.
II/ Đồ dùng dạy học:
1.GV: KHGD, các hình trong SGK 
2.HS: SGK
III/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định.
- Hát
2/KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét, ghi nhận
3/ Bài mới:
a.GTB: Ghi tựa bài
- HS nhắc lại
b.Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp
*Mục tiêu: Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời. Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. 
*Cách tiến hành: 
Tổ 1,2
Bước 1:
-Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời.
* Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?
* Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
* Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời? 
-Quan sát hình 1 trong SGK trang 116 và trả lời câu hỏi gợi ý.
Bước 2:
-GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời.
-Một số HS trả lời trước lớp
*Kết luận: Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng vớ Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời. 
c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu: : Biết trong hệ Mặt Trời Trái Đất là hành tinh có sự sống. Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Phát phiếu thảo luận:
* Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống?
* Chúng ta phải làm gì để giữ cho TĐ luôn xanh, sạch và đẹp?
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo câu hỏi gợi ý bên
-Bước 2: 
-Đại diện nhótrình bày 
+GV nhận xét, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm
-Cả lớp theo dõi, bổ sung
*Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh; vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định; giữ vệ sinh môi trường xung quanh,
4.Củng cố, dặn dò:
-Về xem lại bài và chuẩn bị 
-HS nghe
bài sau“Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất”
-Nhận xét tiết học
-HS nhận xét
**************************************************************
Thứ tư, ngày10 tháng năm 2013
 Luyện từ và câu
Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy
I/Mục tiêu :
- Kể được một và nước mà em biết (BT1)
- Viết được tên các nước vừa kể (BT2)
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
II/Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án. Bản đồ hành chính thế giới. 4 giấy A3, 4 bút loong.
Bài tập 3 ghi sẵn lên bảng.
Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
III/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Ổn định.
-Hát
2)Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập tiết trước.
-Nhận xét, ghi điểm
-3HS lên làm bài tập. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
3) Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài
-2 HS nhắc lại
b)Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
-Treo baûn ñoà haønh chính theá giôùi leân baûng.
- Ñoäng vieân HS keå vaø chæ ñöôïc caøng nhieàu nöôùc treân baûn ñoà caøng toát.
-Nhaän xeùt, ghi ñieåm
-1 HS ñoïc ND baøi taäp. Caû lôùp ñoïc thaàm.
- HS tieáp noái nhau leân baûng thöïc hieän theo yeâu caàu. VD: Nga, Laøo, Campuchia, Trung Quoác, Brunaây, Philippin, Haøn Quoác,
Bài 2: 
- Phát phiếu học tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
Đọc yêu cầu.
Làm bài theo nhóm. Đại diện nhóm lên bảng dán kết quả. Cả lớp theo dõi, bổ sung.
* Bài 3: 
- Daùn phieáu baøi taäp leân baûng.
- Chöõa baøi, ghi ñieåm.
-Ñoïc yeâu caàu.
Laøm baøi caù nhaân.
3HS leân baûng laøm baøi. Caû lôùp theo doõi, nhaän xeùt.
Ghi keát quaû ñuùng vaøo vôû.
a) Baèng nhöõng ñoäng taùc thaønh thaïo, chæ trong phuùt choác, ba caäu beù ñaõ leo leân ñænh coät.
b) Vôùi veû maët lo laéng, caùc baïn trong lôùp hoài hoäp theo doõi Nen-li.
c) Baèng moät söï coá gaéng phi thöôøng, Nen-li ñaõ hoaøn thaønh baøi theå duïc.
4/Củng cố, dặn dò:
-Thu 1 số vở chấm điểm sửa bài
VN học bài và chuẩn bị bài sau: Đặt và TLCH Bằng gì. Dấu chấm, dấu hai chấm.
-Nhận xét tiết học
-Nghe
-Nhận xét tiết học
Tập viết
Ôn chữ hoa V
I/ Mục tiêu:
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng), L, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng: Vỗ tay... cần nhiều người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
-. Thái độ: Giáo dục HS tính kiên nhẫn trong khi viết bài.
II/ Đồ dùng dạy -học:
1. Giáo viên:KHGD. Mẫu chữ viết hoa V, tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. 
 2. Học sinh: Vở tập viết 3, tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
-Hát
3 Bài mới: 
a.GTB: Ghi tựa bài
- HS nhắc lại
b.Hướng dẫn viết chữ viết hoa 
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
* Viết bảng:
 -Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Đọc tên riêng và câu ứng dụng.
-Có chữ hoa V, L, B.
1HS lên bảng viết chữ hoa V. Cả lớp viết trên bảng .
3HS lên bảng viết chữ hoa L, B. Cả lớp viết trên bảng con.
L 
 c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
*Giới thiệu từ ứng dụng: Văn Lang là tên của nước ta thời các vua Hùng, đây là thời kỳ đầu tiên của nước Việt Nam..
* Quan sát và nhận xét.
-Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
*Viết bảng:
+Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.
-3 HS đọc: Văn Lang
- Lắng nghe
-Chữ hoa: V, L, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
-Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách viết một con chữ o.
-3HS lên bảng viết từ ứng dụng Văn Lang, dưới lớp viết trên bảng con
d.Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- 3 HS đọc câu ứng dụng: 
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kỹ cần nhiều người
*Giới thiệu câu ứng dụng: Câu tục ngữ này khuyên ta muốn bàn kỹ điều gì cần có nhiều người tham gia
*Quan sát và nhận xét: Câu ứng dụng có các chữ có chiều cao như thế nào?
* Viết bảng:
Theo dõi, sửa lỗi cho HS.
- Lắng nghe.
-Các chữ V, B, y, h, g, k cao 2 li rưỡi; chữ t cao 1 li rưỡi; các chữ còn lại cao 1 li.
-2HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con: Uốn cây, Dạy con.
e. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết: 
- 1 dòng chữ V - cỡ chữ nhỏ.
- 1 dòng chữ L, B - cỡ chữ nhỏ.
- 2 dòng Văn Lang - cỡ nhỏ.
- 2 dòng câu ứng dụng – cỡ nhỏ.
-HS nghe
-HS viết vào vở
d. Chấm, chữa bài:
-Chấm nhanh 5-7 bài tại lớp.
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
-HS nộp vở
-Nghe
4. Củng cố, dặn dò:
-Tuyên dương những em viết tốt. Nhắc nhở những HS viết chưa xong về nhà viết tiếp. Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng. Giáo dục HS kiên trì trong khi tập viết.
 -Về nhà luyện viết. Chuẩn bị bài sau “Ôn chữ hoa X ” 
-Nghe
-Nhận xét tiết học
-HS nhận xét
Toán
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
I/Mục tiêu:
-Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết.
II/Đồ dùng dạy học: -GV: KHGD, SGK 
 -HS: SGK, VBT, bảng con
III/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
-Hát
2.KTBC:
-Nhận xét, ghi điểm
- 2 HS lên bảng làm bài 1
3. Bài mới:
a.GTB: Ghi tựa bài
-HS nhắc lại
b. Hướng dẫn thực hiện phép chia 37648 : 4
- Ghi bảng 37648 : 4 = ?
37648
4
 16
9412
 04
 08
0
Mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ.
+ Lần 1: 37 chia 4 được 9, viết 9;
 9 nhân 4 bằng 36;
 37 trừ 36 bằng 1.
+ Lần 2: Hạ 6 được 16; 16 chia4 được 4, viết 4;
 4 nhân 4 bằng 16;
 16 trừ 16 bằng 0.
+ Lần 3: Hạ 4; 4 chia 4 được 1,viết 1;
 1 nhân 4 bằng 4;
 4 trừ 4 bằng 0.
+ Lần 4: Hạ 8; 8 chia 4 được 2,viết 2;
 2 nhân 4 bằng 8;
 8 trừ 8 bằng 
-Nhận xét, ghi điểm
Đọc phép tính.
1HS lên bảng làm bài. Cả lớp thực hiện vào bảng con.
c.Luyện tập
*Bài 1:
Nhận xét, ghi điểm
-Đọc yêu cầu.
-4HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con
*Bài 2:
-Nhận xét, sửa bài
Đọc đề.
1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số xi măng đã bán là:
36550 : 5 = 7310(kg)
Số xi măng còn lại là:
36550 – 7310 = 29240(kg)
 Đáp số: 29240kg xi măng
* Bài 3:
-Nhận xét, ghi điểm
Đọc yêu cầu.
Làm vào phiếu học tập
Kết quả: 
 a)60306
 39799
 b)43463
 9296
* Bài 4: 
Nhận xét, ghi điểm.
Đọc yêu cầu.
-Thực hiện ghép hình trên mặt bàn chỗ mình ngồi 
4.Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống lại bài
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: “Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số(tt)” 
-Nhận xét tiết học
-Nghe
-HS nhận xét
**********************************************************************
Thứ năm, ngày 11 tháng 4 năm 2013
Chính tả (Nhớ - viết: )
Bài hát trồng cây
I/ Mục tiêu:
-Nhớ - viết đúng, trình bày đúng quy định bài CT.
-Làm đúng bài tập 2b
-Giáo dục tính kiên nhẫn khi viết bài. 
II/ Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án. Viết sẵn bài tập 2a) lên bảng. 
2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
III/Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định.
- Hát
2/KTBC: : Đọc cho HS viết. dáng hình, rừng xanh, rung mành, lơ lửng, cõi tiên. 
-Nhận xét, ghi điểm.
-1HS lên bảng viết. Các HS còn lại viết vào bảng con.
3/Bài mới: 
a.GTB: Ghi tựa bài
- HS nhắc lại
b.Hướng dẫn viết chính tả:
*Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc mẫu bài
- Những chữ nào phải viết hoa?
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
 Chữ đầu mỗi dòng thơ.
+ Hãy nêu từ khó mà các em dễ viết sai.
+Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
 + Đoạn thơ có mấy khổ? Trình bày như thế nào cho đẹp?
 + Các dòng thơ được trình bày như thế nào?
+Đọc cho HS viết ( Ví dụ: : trồng cây, mê say, lay lay, quên, )
-GV đọc lần 2, hướng dẫn viết bài
-GV đọc lần 3
-GV thu 10 vở chấm điểm và nhận xét
-Nêu từ mà HS coi là khó, viết dễ sai.
Hạnh phúc là được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên từng ngày.
Đoạn thơ có 4 khổ, giữa 2 khổ thơ ta để cách 1 dòng.
Chữ đầu dòng thơ

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_31.doc
Giáo án liên quan