Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 9 - Phùng Thị Nghiêm

I. MỤC TIÊU:

- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

- HS đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 45, 50 chữ/phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc.

- Học thuộc lòng bảng chữ cái.

- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về chỉ người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 - Nêu vấn đề, thảo luận.

 

doc35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 9 - Phùng Thị Nghiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a chọn, tìm ra cách giải quyết phù hợp nhất. HS có thể nêu các cách giải quyết sau:
 Các nhóm HS thảo luận, ghi ra giấy các biểu hiện của chăm chỉ học tập. Hình thức: thảo luận vòng tròn, lần lượt các thành viên trong nhóm ghi từng ý kiến của mình vào giấy.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận và dán giấy lên bảng. 
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
TẬP ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Ơân luyện về từ chỉ hoạt của người và vật.
- Ơân luyện về đặt câu nói về hoạt của con vật, đồ vật, cây cối.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ chép sẵn bài tập đọc Làm việc thật là vui.
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Nêu vấn đề, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
v Hoạt động 2: Ôn luyện từ về chỉ hoạt động của người và vật.
- Treo bảng phụ có chép sẵn bài Làm việc thật là vui.
Yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập.
Gọi HS nhận xét.
v Hoạt động 3: Ôn tập về đặt câu kể về một con vật, đồ vật, cây cối.
Yêu cầu học sinh làm bài.
Gọi HS lần lượt nói câu của mình. HS nối tiếp nhau trình bày bài làm.
3. Củng cố – Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
- Hát
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 2 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập.
MÔN: TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố những hiểu biết ban đầu về lít (đơn vị đo dung tích).
- Rèn kỹ năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, bảng cài, bộ thực hành Toán, Chai 1l, các cốc nhỏ.
- HS: Vở bài tập, bảng con.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Phương pháp thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thực hành 
Bài 1:
- HS làm bài điền kết quà
 Bài 2:
GV cho nhìn hình vẽ và nêu phép tính giải bài toán.
Có 3 cái ca lần lượt chứa 1l , 2l , 3l . Hỏi cả 3 ca chứa bao nhiêu l?
Bài 3:
Xác định dạng bài toán thuộc dạng gì?
Để biết thùng nào chứa nhiều hơn ta làm sao? 
v Hoạt động 2: Thực hành đong lít 
Yêu cầu HS rót nước từ chai 1l sang các cốc như nhau xem có thể rót được đầy mấy cốc?
- GV nhận xét .
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học. 
Về xem lại bài.
- Hát
 - HS đọc đề 
- Tính nhẩm rồi ghi từng bước tính 
	3l + 2 l – 1 l = 4 l 
	16 l – 4 l + 15 l = 27 l
- HS đọc đề 
	1l + 2l + 3l = 6l (Viết 6 vào ô trống) 
- HS đọc đề tĩm tắt, làm,chữa bài
- HS thực hành:
- Rót nước từ chai 1l sang các cái cốc như nhau. So sánh sức chứa 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được giun được sống ở ruột người và số nơi trong cơ thể, giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ. Mô tả được một số dấu hiệu của người mắc bệnh giun.
- Xác định nơi sống của một số loại giun ký sinh trong cơ thể người.
- Nêu tác hại của bệnh giun.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, bảng phụ, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Giảng giải, thảo luận. Đàm thoại.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Bài mới 
Các hoạt động dạy học
v Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun.
Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận theo các câu hỏi sau:
Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun.
Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
Nêu tác hại do giun gây ra.
Yêu cầu các nhóm trình bày.
GV chốt kiến thức.
v Hoạt động 2: Các con đường lây nhiễm giun.
Bước 1:
Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào?
Bước 2:
Treo tranh vẽ về: Các con đường giun chui vào cơ thể người.
Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người.
Bước 3: 
GV chốt kiến thức: 
v Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun
Bước 1: Làm việc cả lớp.
GV chỉ định bất kì.
Bước 2:Làm việc với SGK.
GV yêu cầu HS giải thích các việc làm của các bạn HS trong hình vẽ:
Các bạn làm thế để làmgì?
Ngoài giữ tay chân sạch sẽ, với thức ăn đồ uống ta có cần phải giữ vệ sinh không?
Giữ vệ sinh như thế nào?
Bước 3: GV chốt kiến thức: Để đề phòng bệnh giun, 
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Ôn tập con người và sức khoẻ
- Hát
- HS các nhóm thảo luận.
- Các nhóm HS trình bày kết quả.
- Các nhóm chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, ghi nhớ.
- HS thảo luận cặp đôi. Chẳng hạn:
- Lây nhiễm giun qua con đường ăn, uống.
- Lây nhiễm giun theo con đường dùng nước bẩn
 - Đại diện các nhóm HS lên chỉ và trình bày.
- HS nghe, ghi nhớ.
- Mỗi cá nhân HS nói 1 cách để đề phòng bệnh giun (HS được chỉ định nói nhanh)
* HS mở sách trang 21.
- Trả lời: Để đề phòng bệnh giun.
- Có 
- Cá nhân HS trả lời.
TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ
Tiết 4:
I. MỤC TIÊU:
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Rèn kĩ năng nghe – viết chính tả.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc. - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn Cân voi.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Giảng giải. Luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
v Hoạt động 2: Rèn kĩ năng chính tả.
a) Ghi nhớ nội dung.
Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần chép và yêu cầu HS đọc.
Đoạn văn kể về ai?
Lương Thế Vinh đã làm gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày.
c) Hướng dẫn viết từ khó.
Gọi HS tìm từ khó viết và yêu cầu các em viết từ khĩ
Gọi HS lên bảng viết.
d) Viết chính tả.
e) Soát lỗi.
3. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà Chuẩn bị tiết 5.
- Hát
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 3 HS đọc đoạn văn.
- Trạng nguyên Lương Thế Vinh.
- Dùng trí thông minh để cân voi.
-HS trả lời câu hỏi.
- Đọc và viết các từ: Trung Hoa, Lương, xuống thuyền, nặng, mức.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp.
Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
Tiết 5:
I. MỤC TIÊU:
- Ơân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Ơân luyện kĩ năng kể chuyện theo tranh.
- Biết nhận xét lời bạn kể.
II. CHUẨN BỊ:
Phiếu ghi tên bài tập đọc.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
Các hoat động dạy học
v Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cho HS lên bảng bốc thăm
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
Với những HS không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện lại và kiểm tra trong tiết học sau.
v Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo 4 bức tranh có ghi gợi ý.
Để làm tốt bài này các em cần chú ý điều gì?
Yêu cầu HS tự làm.
Gọi một số HS đọc bài làm của mình.
Gọn HS nhận xét bạn. GV chỉnh sửa .
Cho điểm các em viết tốt.
3. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Về ôn lại bài.
- Hát
- Lần lượt từng HS bốc thămã chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Dựa theo tranh trả lời câu hỏi.
- HS quan sát.
- Quan sát kĩ từng bức tranh, đọc câu hỏi và trả lời. Các câu trả lời phải tạo thành một câu chuyện.
- HS tự làm vào Vở bài tập.
- Đọc bài làm của mình.
TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS Củng cố về phép cộng có nhớ trên cơ sở thuộc bảng cộng qua 10 (trong phạm vi 20). 
- Củng cố phép tính với con số đo đại lượng “lít”, “kilôgam” 
II. CHUẨN BỊ:
GV : SGK, bảng cài: Bộ thực hành Toán, 1 cái nón.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Phân tích tổng hợp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Bài mới 
Hoạt động dạy học
v Hoạt động 1: Thực hành 
Bài 1: GV cho HS làm cá nhân dựa vào bảng cộng đã học .
Bài 2: Dựa vào hình vẽ để điền số cho đúng.
Bài 3: Dựa vào phép cộng để điền số thích hợp.
Yêu cầu nêu phép tính có số hạng là 63 và 29
Bài 4 Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Bài toán đã cho những gì?
Bài toán hỏi gì?
Để tìm số gạo cả 2 lần bán ta làm như thế nào? 
 Bài 5: GV yêu cầu HS xem quả cân để khoanh tròn cho đúng
4. Củng cố – Dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS làm bài 
- HS sửa bài. Bạn nhận xét.
- HS điền số 45 kg , 45 l
- HS làm bài 
- 63 cộng 29 bằng 92
- HS đọc đề 
- Giải bài toán theo tóm tắt.
- Lấy số gạo bán lần đầu cộng số gạo bán lần sau 
 1HS chữ

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_9_phung_thi_nghiem.doc