Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 8

Đạo đức

THỰC HÀNH: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ

I. Mục tiu

 - Biết:Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà,cha mẹ.

 - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.

KNS:

-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.

II. Chuẩn bị

- GV : SGK, tranh, phiếu thảo luận.

- HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn

PP

-Thảo luận nhĩm

 -Đóng vai

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
- 2 bạn hứa sẽ không trốn học nữa và xin cô tha lỗi.
- Thực hành kể theo vai.
- Kể toàn chuyện.
cdcdccdcdcdccd
Tiết PPCT:8
Thủ công.
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI.T2
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
 - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui . Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng.
II. Chuẩn bị:	
. GV: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công.
. HS: Giấy thủ công
III. Các hoạt động dạy học: 
TT
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò.
Kiểm tra bài cũ:1’
Kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
Lấy dụng cụ học tập ra.
Bài mới: 28’
1/-Thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
 Giáo viên cho hs nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
Tổ chức cho hs gấp nháp.
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
HS thực hành gấp .
3/ Củng cố dặn dò: 4’
Nhận xét tinh thần học tập của hs.
Dặn tiết sau mang đủ dụng cụ học tập.
ù
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
Tiết PPCT:24
Tập đọc.
BÀN TAY DỊU DÀNG
I. Mục tiêu
- Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị
GV :SGK. Tranh. Bảng cài :từ khó, câu, đoạn.
HS: SGK. 
III. Các hoạt động
TT
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 1’
2. Bài cũ :Người mẹ hiền 4’
3. Bài mới 27’
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại
4. Củng cố :4’
5. Dặn do; 1’
HS đọc bài 
+ Giờ ra chơi Nam rủ Minh đi đâu ? +Các bạn làm như thế nào để ra ngoài ?
+ Chuyện gì đã xảy ra với 2 bạn? 
GV nhận xét.
Treo tranh , giới thiệu bài: Bàn tay dịu dàng
Ÿ Mục tiêu: Đọc đúng từ khó: Ngắt nghỉ hơi đúng 
Ÿ Phương pháp: Phân tích , luyện tập.
ò ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu.
GV đọc mẫu.
- Nêu những từ cần luyện đọc 
 - Nêu từ chưa hiểu 
. mới mất 
. đám tang 
. chuyện cổ tích 
+ Luyện đọc câu : 
 - Ngắt câu dài 
Thế là / chẳng bao giờ / An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích , chẳng bao giờ/ An còn được bà âu yếm , vuốt ve. 
 + Luyện đọc đoạn bài : 
 - GV chia bài thành 3 đoạn 
 - Đoạn 1 : Từ đầu .. vuốt ve. 
 - Đoạn 2 : Nhớ bà .. chưa làm bài tập. 
 - Đoạn 3 : Phần còn lại 
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài 
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , thảo luận 
ò ĐDDH: Tranh.
 Đoạn 1 :
+ Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất ? 
+ Vì sao An buồn như vậy ? 
Đoạn 2, 3 : 
+ Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy như thế nào ? 
+ Vì sao thầy có thái độ như vậy ? 
+ Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy đối với An ? 
Ÿ Mục tiêu: Đọc trôi trảy.
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
ò ĐDDH: Bảng cài: đoạn.
- GV đọc mẫu 
 - Hướng dẫn cách đọc cho HS .
 - Nhận xét 
- HS đọc bài
+ Qua bài học hôm nay , em thấy thầy giáo là người như thế nào ? 
+ Nếu em là An em sẽ làm gì để thầy vui lòng ? 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Xem lại các bài đã học
- Hát
- 3HS đọc bài + TLCH 
+ Đi ra phố xem xiếc.
+ Chui qua chỗ tường thủng.
+ Bác bảo vệ nắm 2 bạn lại.
- Vài em nhắc lại.
- HS đọc, lớp đọc thầm 
- âu yếm, vuốt ve , dịu dàng , trìu mến , lặng lẽ , nặng trĩu , kể chuyện. 
- âu yếm , thì thào , trìu mến : ( chú thích SGK) 
- mới chết ( mất : tỏ ý kính trọng , thương tiếc ) 
- Lễ tiễn đưa người chết đến nơi yên nghỉ mãi mãi . 
- chuyện thời xa xưa 
- 3 HS đọc.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn liên tiếp đến hết bài 
- HS thảo luận , trình bày 
- HS đọc đoạn 1 
+ Lòng buồn nặng trĩu 
+ Tiếc nhớ bà . Bà mất , An không còn được nghe bà kể chuyện cổ tích , được bà âu yếm, vuốt ve . 
- Đọc đoạn 2,3 
+ Không trách , chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng , đầy trìu mến , thương yêu. 
+ Thầy cảm thông với nỗi buồn của An , thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm bài tập .
 + nhẹ nhàng , xoa đầu , dịu dàng , trìu mến , thương yêu, khẽ nói 
- HS thảo luận cách đọc , đại diện lên thi đọc 
- Lớp nhận xét 
+ Thầy: Quan tâm đến HS , an ủi động viên HS.
- HS nêu 
*********************
Tiết PPCT:38
Toán
BẢNG CỘNG 
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng cộng đã học.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn. 
II. Chuẩn bị
GV:SGK, Bảng phụ, bút dạ
HS: SGK,vở 
III. Các hoạt động
TT
Hoạt động của Cô 
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 1’
2. Bài cũ : Luyện tập 3’
3. Bài mới 27’
Giới thiệu: Nêu vấn đề
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Lập bảng cộng có nhớ 
v Hoạt động 2: Thực hành 
4. Củng cố :4’
5.Dặn do :1’ 
Cho hs nêu.
+ Số lớn nhất có 1 chữ số là ?
+ Số bé nhất có 2 chữ số là ?
+ Tổng của 2 số trên là ?
Nhận xét 
* Để củng cố dạng toán cộng với 1 số hôm nay ta lập bảng cộng.
Ÿ Mục tiêu: Thuộc bảng cộng có nhớ phạm vi 20 
Ÿ Phương pháp: Ôn tập
ò ĐDDH: Bộ thực hành Toán.
Bài 1:
Cho HS ôn lại bảng cộng : 
9 cộng với 1 số  và nêu 2 + 9 = 11  Cho học sinh nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 
Ÿ Mục tiêu: Làm bài tập , giải toán 
Ÿ Phương pháp: Luyện tập 
ò ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ
Bài 2:
- Cho HS dựa vào bảng ở bài 1 để tính nhẩm 
Bài 3:
- Cho HS tính 
Bài 4 : ( nếu có thời gian)
+ Bài toán cho gì?
+Bài toán hỏi gì?
+ Để biết Mai cân nặng bao nhiêu, ta làm như thế nào ? 
Cho 3 nhóm thi đua
 Có  hình tam giác 
 Có  hình tứ giác 
 Có  đoạn thẳng 
Mỗi nhóm đại diện 1 nội dung 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Lít 
- Hát
- HS nêu.
+ Số lớn nhất có 1 chữ số là 9
+ Số bé nhất có 2 chữ số là 10
+ Tổng của 2 số trên là 19
- Bạn nhận xét.
- HS làm xong đọc lại bảng cộng từ 9 cộng với 1 số đến 6 cộng với 1 số 
- HS làm bài dựa vào bảng cộng : 
 2 + 9 = 11 3 + 8 = 11
 9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 
 4 + 7 = 11 5 + 6 = 11 
 4 + 8 = 12 5 + 7 = 12 
 4 + 9 = 13 5 + 8 = 13 
- HS làm bài 
 15 26 36 25 
 + 9 + 17 + 8 + 7 
 24 43 44 32 
- HS đọc đề 
- HS nêu
- HS nêu
+ Lấy số cân nặng của Hoa trừ đi số cân Mai nhẹ hơn Hoa 
- HS làm bài 
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày.
- Nhóm làm nhanh nhóm đó sẽ thắng.
cdcdccdcdcdccd
Tiết PPCT:8
Tự nhiên xã hội
ĂN, UỐNG SẠCH SẼ
I. Mục tiêu
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như:ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện.
KNS
- Kĩ năng t́m kiếm và kĩ năng xử lư thông tin: Quan sát và phân tích để nhận biết được những việc làm, hành vi ăn uống sạch sẽ.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm ǵ để đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của ḿnh.
II. Chuẩn bị
PP
- Động năo
- Thảo luận nhóm
- Tṛ chơi
GV: Hình vẽ trong SGK, giấy, bút, viết, bảng, phiếu thảo luận.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
TT
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 1’
2. Bài cũ : An, uống đầy đủ 3’
3. Bài mới 27’
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Biết cách thực hiện ăn sạch
v Hoạt động 2: Làm gì để uống sạch
v Hoạt động 3: Ích lợi của việc ăn, uống 
4. Củng cố :5’
5. Dặn do: 1’
+ Thế nào là ăn uống đầy đủ (ăn đủ 3 bữa: thịt, trứng, cá, cơm canh, rau, hoa quả.
+ Không những ăn đủ bữa, em cần uống nước ntn?
* GV yêu cầu HS kể tên các thức ăn, nước uống hằng ngày. Mỗi HS nói tên một đồ ăn, thức uống và GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) trên bảng.
Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét xem các thức ăn, nước uống trên bảng đã là thức ăn, nước uống sạch chưa.
Nhận xét: Hôm nay chúng ta học bài ăn, uống sạch sẽ.
Ÿ Mục tiêu: Làm thế nào để ăn sạch.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
ò ĐDDH: Phiếu thảo luận.
Bước 1:
Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Muốn ăn sạch ta phải làm ntn?
Bước 2: Nghe ý kiến trình bày của các nhóm. GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng.
Bước 3: GV trên các bức tranh trang 18 và yêu cầu HS nhận xét: Các bạn trong bức tranh đang làm gì? Làm như thế nhằm mục đích gì?
Hình 1:
+ Bạn gái đang làm gì?
+ Rửa tay ntn mới được gọi là hợp vệ sinh
+ Những lúc nào chúng ta cần phải rửa tay?
Hình 2:
+Bạn nữ đang làm gì?
+Theo em, rửa quả ntn là đúng?
Hình 3:
+Bạn gái đang làm gì?
+Khi ăn, loại quả nào cần phải gọt vỏ?
Hình 4:
+Bạn gái đang làm gì?
+Tại sao bạn ấy phải làm như vậy?
+Có phải chỉ cần đậy thức ăn đã nấu chín thôi không?
Hình 4:
+Bạn gái đang làm gì?
+Bát, đũa, thìa sau khi ăn, cần phải làm gì?
Bước 4:
Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch, các bạn HS trong tranh đã làm gì?”.
Hãy bổ sung thêm các hoạt động, việc làm để thực hiện ăn sạch.
Bước 5:
GV giúp HS đưa ra kết luận: Để ăn sạch, chúng ta phải:
+ Rửa tay sạch trước khi ăn.
+ Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn.
+ Thức ăn phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu hoặc bò vào.
+ Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ.
(Trình bày trước nội dung này trên bảng phụ)
Ÿ Mục tiêu: Biết cách để uống sạch
Ÿ Phương pháp: Hỏi đáp.
ò ĐDDH: Tranh
Bước 1: Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: “Làm thế nào để uống sạch?”
Bước 2: Yêu cầu HS thảo luận để thực hiện yêu cầu trong SGK.
Bước 3: Vậy nước uống thế nào là hợp vệ sinh?
.
Ÿ Mục tiêu: Tự giác thực hiện ăn, uống sạch.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, sắm vai.
òĐDDH: Tranh, sắm vai.
GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận.
GV chốt kiến thức.
Chúng ta phải thực hiện ăn, uống sạch sẽ để giữ gìn sức khoẻ, không bị mắc 1 số bệnh như: Đau bụng, ỉa chảy, . . . để học tập được tốt hơn.
 + Qua bài học này, em rút ra được điều gì?
+ Nêu các cách thực hiện ăn sạch, uống sạch.
Chuẩn bị: Đề phòng bệnh giun.
- Hát
+ăn đủ 3 bữa: thịt, trứng, cá, cơm canh, rau, hoa quả.
+ Đủ nước
- HS tự trả lời.
- HS thảo luận nhóm
- Hình thức thảo luận: Mỗi nhóm chuẩn bị trước 1 tờ giấy, lần lượt theo vòng tròn, các bạn trong nhóm ghi ý kiến của mình.
- Các nhóm HS trình bày ý kiến.
- HS quan sát và lý giải hành động của các bạn trong bức tranh.
+ Đang rửa tay.
+ Rửa tay bằng xà phòng, nước

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_8.doc
Giáo án liên quan