Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 6

Đạo đức

THỰC HÀNH: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP

 I. Mục tiêu

- Biết cần phải giữ gọn gàng,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi như thế nào.

- Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi.

- Thực hiện giữ gìn gọn gàng,ngăn nắp chỗ học ,chỗ chơi.

KNS

-Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

-Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

II. Chuẩn bị

PP

-Thảo luận nhĩm

-Đóng vai

 -Tổ chức trị chơi

 -Xử lí tình huống.

- GV: Phiếu thảo luận

- HS: Dụng cụ, SGK.

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc: 
TT
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò.
1. Khởi động 1’
2.Kiểm tra bài cũ:
1’
Kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
Lấy dụng cụ học tập ra.
3.Bài mới: 28’
1/- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành gấp máy bay đuôi rời.
- Cho HS nêu lại yêu cầu các bước gấp.
HS nêu
Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật
Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay
Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay
Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng 
4. Củng cố dặn dò: 4’
Nhận xét tinh thần học tập của hs.
Dặn tiết sau mang đủ dụng cụ học tập.
 d d d d d d
Thứ tư ngày 24 tháng 09 năm 2014
Tiết PPCT:18
TẬP ĐỌC
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi.
- Hiểu nội dung: Ngôi trường mới rất đẹp , các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô,bạn bè. ( trả lời được câu hỏi 1,2 )
II. Chuẩn bị
GV: Tranh. Bảng cài: từ khó, câu. Phiếu giao việc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
TT
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 1’
2. Bài cũ : Mẩu giấy vụn. 4’
3. Bài mới 26’
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại
4. Củng cố :4’
5. Dặn dò :1’
Tiết tập đọc trước các em đã học bài tập đọc Mẩu giấy vụn . Hơm nay cơ sẽ kiểm tra lại kiến thức các em đã được học
Hs đọc đoạn 2 + tlch
+ Cơ giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
Gọi hs nhật xét
GV nhận xet cho điểm 
Hs đọc đoạn 4 + tlch 
+ Bạn gái nghe mẫu giấy nĩi gì ? 
+ Qua câu nĩi đĩ khuyên các em điều gì?
Gọi hs nhật xét
GV nhận xet cho điểm 
* Nhận xét chung: Qua kiểm tra bài cũ cơ nhận thấy các em đã nắm được các kiến thức đã được học. Cơ cĩ lời khen cã lớp	
* cơ vứa đính lên bảng một bức tranh các em hãy quan sát và cho cơ biết
+ Tranh vẽ gì? 
+ Các em cĩ thích học trong một ngơi trường mới khơng? Vì sao? 
* Hơn nay các em sẽ thấy được lịng yêu thương và tự hào của các bạn hs qua bài tập đọc “ Ngơi trường mới”
- Gv viết tựa bài
* Cơ mời các em mở SGK trang 50
Ÿ Mục tiêu: Đọc đúng từ khó. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
* Bài này chúng ta đọc với giọng thiết tha tình cảm 
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 Luyện đọc câu:
Gv viết từ hs đọc sai lên bảng 
Gọi hs giỏi đọc lại – đồng thanh
* Ngồi các từ ngữ trên các em cần chí ý cách đọc câu sau
- Gv đính bảng phụ: 
Tường vơi trắng ,/ cánh cửa xanh,/ bàn ghế gỗ xoan đào / nổi vân như lụa 
- Gọi 2 hs đọc + đồng thanh
* Bài văn được chia làm ba đoạn , khi các em đọc từng đoạn văn cần chú ý nghỉ hơi ở dấu câu trong đoạn và câu dài
* Đính bảng phụ chia đoạn 
- Hướng dẫn chia đoạn 
Gọi hs đọc đoạn 1
- YC hs giải thích từ “ lấp lĩ”
- Gọi hs đọc đoạn 2
- giải nghỉa từ : bở ngở, vân
- Gọi hs đọc đoạn 3
- Giải thích từ rung động, thân thương
- Gọi hs đọc tưng đoạn trước lớp
* Tiếp theo các em sẽ luyện đọc trong nhĩm . cơ chia lớp chúng ta thành các nhĩm mỗi nhĩm 3 em, chung một bàn Nhĩm nào đọc xong chúng ta về chỗ 
- Cho 2 nhĩm thi đọc ( đoạn 3)
- lớp nhận xét – tuyên dương
- Cả lớp đồng thanh đoạn 3
* các em vừa luyện đọc xong tiếp theo cơ cùng các em tìm hiểu bai để biết qua bai văn tác giả muốn noí gì với các em
Ÿ Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài.
- Gọi hs đọc câu hỏi 1 
- Gọi hs đọc thầm lại bài và cho cơ biết đoạn nào tả ngơi trường từ xa, hãy đọc đoạn đĩ? 
+ Đoạn nào tả lớp học và đọc lại đoạn đĩ?
+ Đoạn nào tả cảm xúc của hs dưới mái trường mới và đọc đoạn đĩ?
- Gọi hs đọc câu hỏi 2 
- Gọi hs đọc đoạn và trả lời
- Hs đọc Đoạn 3:
Dưới mái trường mới, em HS cảm thấy có những gì mới?
+ Khi các em đến trường thì các em cần làm gì để trương chung ta luơn sạch và đẹp ?
Ÿ Mục tiêu: Đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
Tổ chức cho hs thi đua đọc lại bài 
Ngôi trường em đang học là ngôi trường cũ hay mới?
Em có yêu mái trường của em không?
Chuẩn bị: Người thầy cũ.
- Hát
- HS đọc.
+ Các em hảy lắng nghe và cho cơ biết mẩu giấy nĩi gì
Hs đọc đoạn 4
+ Mẩu giấy bảo “ Các bạn ơi ! Hảy bỏ tơt vào sọt rác”
+ Phải giữ gìn trường lớp luơn sạch đẹp 
+ Vẽ một ngơi trường mới 
- hs trả lời
- 2 hs đọc lại tựa bài
- Hoạt động lớp.
- HS đọc từng câu 
- Hs đọc 
- HS đọc bài trong nhĩm .
- Hs thi đua
- HS đọc toàn bài.
- Đoạn 1
- Đoạn 2
- HS đọc bài.
- Tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây.
- Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào. Tất cả đều sáng lên và thơm trong nắng thu.
- Tiếng trống, tiếng cô giáo – tiếng đọc bài của chính mình. Nhìn ai cũng thấy thân thương. Cả bút chì, thước kẻ. 
- hs trả lời 
nhận xét 
Hs nêu 
--------------------------------
Tiết PPCT:27
Toán
47 + 25
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 47+25.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Chuẩn bị
GV:Bộ thực hành Toán: Que tính; Bảng cài; Bảng: Đ, S.
HS: SGK, que tính.
III. Các hoạt động
TT
Hoạt động của Cô.
Hoạt động của Trò
1. Khởi động1’
2. Bài cũ Bài 47 + 5 4’
3. Bài mới 27’
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47 +25
v Hoạt động 2: Thực hành
4. Củng cố ;4’
5. Dặn dò :1’
HS sửa bài tập sau.
 17	 27	 37	 47	 57
 + 4	 + 5	 + 6	 + 7	 + 8
 21	 32	 43	 54	 65 
- Cho đọc bảng công 7.
GV nhận xét.
Luyện đọc về dạng toán cộng số có 2 chữ số cho số có 2 chữ số qua bài 47 + 25
Ÿ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng 47 +25 (cộng qua 10 ở hàng chục)
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
ị ĐDDH: Bộ thực hành Toán.
Nêu đề toán: Có 47 que tính thêm 25 que nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
Thầy chốt.
GV đính trên bảng 
Cô lấy hàng 2 lên 3 que tính để thành 1 bó.
47 + 25 = 72
Nêu cách tính.
Ÿ Mục tiêu: Làm bài tập về 47 + 25
Ÿ Phương pháp: Luyện tập.
ị ĐDDH: Bộ thực hành Toán.Bảng Đ, S
Bài 1:
Nêu yêu cầu bài 1
Theo dõi hướng dẫn
Bài 2:
Nêu yêu cầu?
Bài 3:
Muốn biết đội đó có bao nhiêu người ta làm sao?
Thầy cho HS tham gia trò chơi: Ai nhanh hơn.
Lên điền số vào phép tính để ứng với kết quả. Ai nhanh hơn sẽ thắng. 
Thầy nhận xét tuyên dương.
 - Chuẩn bị: Luyện tập.
- Hát
 17	 27	 37	 47	 57
+ 4 + 5	 + 6	 + 7 + 8 2 1 32	 43	 54	 65 
- HS đọc bảng cộng 7
- Vài em nhắc lại.
- Hoạt động cá nhân.
- HS dựa vào que tính để tính.
- HS nêu kết quả
- HS đặt	 47
	+25
	 72	
- 7 + 5 = 12 viết 2 nhớ 1
- 4 + 2 = 6 thêm 1 là 7 viết 7
- HS nêu.
- Tính: HS làm bảng con
	 17	 27	 37	 47
	+24	+15	+36	+27
	 41	 42	 73	 74
- Cột 2 HS làm vở.
- Đúng ghi Đ, sai ghi S
	 35	 37	 29	 47
 + 7	 + 5	+16	+14
	 42	 87	 35	 61
Đ
S
S
Đ
- HS đọc đề
- Lấy số nam cộng số nữ.
 27 + 18 = 45 (người)
- Mỗi đội cử 4 bạn thi đua
 37	 27	 27
 + 5	+16	+28
 42	 43	 55
-----------------------------------------
Tiết PPCT:6
Tự nhiên xã hội
TIÊU HÓA THỨC ĂN
I. Mục tiêu
- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày,ruột non,ruột già.
- Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ.
II. Chuẩn bị
GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiêu hóa.Một gói kẹo mềm.
HS: SGK
III. Các hoạt động
TT
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 1’
2. Bài cũ : Cơ quan tiêu hóa. 4’
3. Bài mới 27’
Giới thiệu: Khởi động:
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày.
v Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già.
v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
4. Củng cố :4’
5. Dặn dò :1’
Chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ.
Chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa.
GV nhận xét.
Đưa ra mô hình cơ quan tiêu hóa.
Mời một số HS lên bảng chỉ trên mô hình theo yêu cầu.
GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Từ đó dẫn vào bài học mới.
Ÿ Mục tiêu: Biết nhiệm vụ của răng, lưỡi, nước bọt trong quá trình tiêu hóa thức ăn.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
Bước 1: Hoạt động cặp đôi
GV phát cho mỗi HS 1 chiếc kẹo và yêu cầu:
HS nhai kĩ kẹo ở trong miệng rồi mới nuốt. Sau đó cùng thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
Khi ta ăn, răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì?
Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hóa ntn?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
GV yêu cầu các nhóm tham khảo thêm thông tin trong SGK.
GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận:
+ Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày.
+ Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nhiệm vụ của ruột non, ruột già trong quá trình tiêu hóa.
Ÿ Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan, giảng giải.
Yêu cầu HS đọc phần thông tin nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non, ruột già.
Đặt câu hỏi cho cả lớp:
+ Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì?
+ Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?
+ Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu?
+ Sau đó chất bã được biến đổi thành gì? Được đưa đi đâu?
GV nhận xét, bổ sung, tổng hợp ý kiến HS và kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể. Chất bã được đưa xuống ruột già, biến thành p

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_6.doc