Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 32 (Chuẩn kiến thức)
Tập đọc : CHUYỆN QUẢ BẦU( 2 TIẾT )
I . Mục tiêu : -Đọc lưu loát được cả bài , đọc đúng các từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.-
-Ngắt , nghỉ hơi đúng theo dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ.
-Biết thể hiện lời đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn truyện.
-Hiểu ý nghĩa các từ mới : con dúi , sáp ong , nương , tổ tiên.
-Hiểu nội dung bài : Các dân tộc trên đết nước Việt Nam là anh em một nhà , có chung một tổ tiên.
-Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quý trọng nòi giống cho HS .
II . Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn từ , câu cần luyện đọc.
iến hành như bài 61. - GV nhận xét – Sửa chữa. - GV tổ chức trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. - Cách tiuến hành ( như đã HD ở bài học tiết trước”. - Nhận xét – Tuyên dương. C. Phần kết thúc - GV cho HS đi đều và hát. - GV tổ chức ôn một số động tác thả lỏng. - GV hệ thống bài học. -Tiếp tục ôn Chuyền cầu theo nhóm hai người. -Oân trò chơi “Nhanh lên bạn ơi !” . - Nhận xét tiết học. Phương pháp tổ chức - HS tập trung theo đội hình hàng ngang . - HS thực hiện trên đội hình hàng ngang. - HS thực hiện trên đội hình hàng ngang. - HS thực hiện bài thể dục theo đội hình hàng ngang . - HS thực hiện chuyền theo hàng ngang. - HS thực hiện chơi trên đội hình hàng ngang. - Từ đội hình hàng ngang HS thực hiện chuyển thành đội hình hàng dọc , đi đều trên 2-4 hàng dọc. - HS thực hiện trên đội hình hàng dọc. Thứ năm : TẬP ĐỌC TIẾNG CHỔI TRE I. Mục tiêu : - Đọc : -Đọc trơn được cả bài , đọc đúng các từ khó , dễ lẫn. -Ngắt , nghỉ hơi sau dấu chấm , sau mỗi dòng , mỗi ý của thể thơ tự do. -Biết cách đọc vắt dòng để thể hiện ý thơ. -Giọng chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm. - Hiểu : -Hiểu ý nghĩa các từ mới : xao xác , lao công. -Hiểu nghĩa của bài chị lao công vất vả để giữ sạch , đẹp đường phố . Chúng ta cần phải quý trọng , biết ơn chị lao công và có ý thức giữ vệ sinh chung. II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. -Bảng ghi sẵn bài thơ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước chúng ta học tập đọc bài gì ? - GV gọi HS đọc bài – hỏi. - Trong quyển sổ liên lạc cô giáo nhắc Trung điều gì ? - Quyển sổ liên lạc nó có tác dụng như thế nào đối với em ? - GV Nhận xét – Ghi điểm . - Nhận xét chung. 2.Bài mới : a.Giới thiệu : Ghi tựa. Trong giờ tập đọc này , chúng ta cùng đọc làm quen với những chị lao công , những con người ngày đêm vất vả để giữ gìn vẻ đẹp cho thành phố qua bài thơ “ Tiếng chổi tre”. b.Luyện đọc - Đọc bài - GV đọc bài. - GV tóm tắt nội dung bài : Hiểu nghĩa của bài chị lao công vất vả để giữ sạch , đẹp đường phố . Chúng ta cần phải quý trọng , biết ơn chị lao công và có ý thức giữ vệ sinh chung. - Tìm hiểu bố cục - Bài này được chia làm mấy đoạn ? - HD đọc từ khó Quét rác , lắng nghe , sạch lề , lặng ngắt , như sắt . - HD đọc ngắt nghỉ hơi + GV đọc mẫu. - Đọc từng ý thơ - Đọc từng đoạn trước lớp - Em hiểu thế nào là “xao xác” ? - Em hiểu “lao công” là gì ? - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - GV Nhận xét – Tuyên dương. - Đọc đồng thanh c.Tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc lại bài. - Câu hỏi 1 - Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào ? - Câu hỏi 2 - Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công ? - Câu hỏi 3 - Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ ? - Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì ? - Câu hỏi 4 - GV cho HS đọc HTL từng đoạn. - GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng thơ và yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài. - GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. - GV Nhận xét – Ghi điểm từng HS . 3.Củng cố , dặn dò : - Các em vừa học tập đọc bài gì ? - Qua bài thơ tác giả muốn nói lên điều gì ? - GV Nhận xét – Giáo dục. - Về đọc và tìm hiểu lại bài. - Chuẩn bị bài học tiết sau. - Nhận xét tiết học. Hoạt động học -Quyển sổ liên lạc. - HS đọc – trả lời - - HS nhắc. - HS chú ý theo dõi. -3 đoạn. + Đ1 : Từ đầu quét rác. + Đ2 : Tiếp quét rác . + Đ3 : Phần còn lại. - HS đọc cá nhân – lớp đồng thanh. - HS dùng bút chì gạch chân các từ nhấn giọng : lắng nghe , xao xác , lạnh ngắt , như sắt , như đồng. - HS cá nhân – Đồng thanh. - HS nối tiếp nhau đọc theo hàng ngang. - HS nối tiếp nhau đọc theo hàng dọc. -HS đọc chú giải SGK -HS đọc chú giải SGK. - HS đọc ( mỗi nhóm 3 HS đọc ) các HS khác lắng nghe. - Các nhóm cử đại diện đọc ( N1&N3 đọc đoạn 1 , N2&N4 đọc đoạn 2&3 ) – Lớp theo dõi – Nhận xét . - Lớp đọc đồng thanh toàn bài. - 3 HS đại diện đọc lại 3 đoạn – Lớp đọc thầm. - 1 HS đọc. -Vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông lạnh giácơn giông vừa tắt. - 1 HS đọc. -Chị lao công như sắt , như đồng. Tả vẻ đẹp khoẻ khoắn , mạnh mẽ của chị lao công. - 1 HS đọc. -Chị lao công làm việc rất vất vả , công việc của chị rất có ích . Chúng ta phải biết ơn chị . -Chúng ta phải luôn giữ gìn VS chung. - HS học thuộc lòng bài thơ - HS tự đọc HTL bài thơ. - HS đọc thuộc lòng bài thơ. - 5 HS đọc – Lớp theo dõi – Nhận xét . -Tiếng chổi tre. -HS tự phát biểu ý kiến. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Giúp HS : -Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số. -Rèn kĩ năng cộng , trừ ( không nhớ ) các số có 3 chữ số. -Rèn kĩ năng tính nhẩm. -Củng cố biểu tượng hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học : -Viết sẵn nội dung bài tập 1,2 lên bảng. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước chúng ta học toán bài gì ? - GV nêu và yêu cầu HS đặt tính rồi tính kết quả. 896 – 133 295 – 105 267 + 121 178 + 111 - Chấm VBT ( 3-5 bài ). - Nhận xét – Ghi điểm. - Nhận xét chung. 2.Bài mới : a.Giới thiệu : Ghi tựa. Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập chung tiếp theo về so sánh các số có 3 chữ số , rèn kĩ năng cộng trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ ) b.HD làm bài tập - Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài . - GV Nhận xét – Ghi điểm. - Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài. - Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu cầu , chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS đọc dãy số sau khi đã xếp đúng. - Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS nêu cách tính và thực hiện phép cộng , trừ với số có 3 chữ số. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV Nhận xét – Ghi điểm. - Bài 4 - GV nêu yêu cầu của bài tập . - GV yêu cầu HS tự làm bài và đổi vở chéo để KT cho nhau. - Bài 5 - GV yêu cầu HS xếp hình theo yêu cầu của bài. - GV theo dõi – Nhận xét . 3.Củng cố , dặn dò : - Các em vừa học toán bài gì ? - GV nêu 267 – 155 134 + 242 256 543 897 896 - GV Nhận xét – Ghi điểm. - Về nhà ôn bài và làm bài tập ( VBT ). - Chuẩn bị bài tiết sau . - Nhận xét tiết học. Hoạt động học -Luyện tập chung. - 2 HS làm – Lớp làm bảng con. - HS nhắc. - 2 HS làm bảng – Lớp làm VBT. - 1 HS đọc. -so sánh số với nhau. - 2 HS làm bảng – Lớp làm VBT. - Lớp đọc. -đặt tính và tính. - 2 HS trả lời. - 2 HS làm bảng – lớp làm VBT. - Vài HS Nhận xét . - HS chú ý lắng nghe. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV . - HS suy nghĩ và xếp hình. -Luyện tập chung. - HS tính . TỰ NHIÊN – XÃ HỘI BÀI 31 : MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I. Mục tiêu : -HS biết được 4 phương chính đó là : Đông , Tây , Nam , Bắc ; Mặt Trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây. -HS biết chính xác định hướng bằng Mặt Trời. II. Đồ dùng dạy học : -Tranh , ảnh cảnh Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn. -Tranh vẽ trong SGK ( Trang 67 ). Năm tờ bìa ghi : Đông , Tây , Nam , Bắc và Mặt Trời. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước các em học tự nhiên & xã hội bài gì ? - Em biết gì về mặt Trời ? - Mặt Trời có tác dụng gì ? - GV nhận xét – Tuyên dương . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi tựa . Mặt Trời còn giúp ta tìm ra phương hướng . Hôm nay chúng ta học bài Mặt Trời và phương hướng để biết rõ điều đó . b. Nội dung : - Hoạt động 1 Quan sát tranh , trả lời câu hỏi - GV treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn , yêu cầu HS quan sát và cho biết : - Hình 1 là cảnh gì ? - Hình 2 là cảnh gì ? - Mặt Trời mọc khi nào ? - Mặt Trời lặn khi nào ? - Các em hãy cho cô biết phương Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn có thay đổi không ? - Phương Mặt Trời mọc , và lặn gọi là phương gì ? - Ngoài hai phương Đông và Tây , các em còn nghe nói tới phương nào nữa không ? - GV giới thiệu hai phương Đông, Tây và hai phương Nam , Bắc . Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời . - Hoạt động 2 - GV cho HS thảo luận nhóm về cách tìm phương hướng theo Mặt trời . - GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ nếu có ( tranh SGK ) trang 67 . - Yêu cầu các nhóm thảo luận , trả lời câu hỏi : - Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng? - Phương Đông ở đâu ? - Phương Tây ở đâu ? - Phương Bắc ở đâu ? - Phương Nam ở đâu ? - Thực hành tập xác định phương hướng : Đứng xác định và giải thích cách xác định định phương hướng : - Sau 4’ GV gọi HS của các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm . - GV nhận xét – tuyên dương nhóm làm việc tốt . -Hoạt động 3 : Trò chơi “Hoa tiêu giỏi nhất” - GV giải tích : Hoa tiêu – là người chỉ phương hướng trên biển . Giả sử chúng ta đang ở trên biển , cần xác định phương hướng để tàu đi . Để xem ai là người lái tàu giỏi nhất , chúng ta sẽ chơi trò “ Hoa t
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_2_tuan_32_chuan_kien_thuc.doc