Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 32

1/.Ổn định

2/.Bài cũ : Cây và hoa bên lăng Bác.

- Gọi 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi 2 ,3.

- Gv nhận xét

3/. Dạy bài mới :

a/.Giới thiệu bài (GV giới thiệu).

b/.Hướng dẫn hs đọc bài

- GVđọc mẫu

- Gv cho hs đọc từng câu .

- Gv hướng dẫn HS chú ý các từ: lạy van, ngập lụt, lao xao, nhanh nhảu.

- Gv cho hs đọc từng đoạn trước lớp.

- Gv nêu nghĩa từ: con dúi, sáp ong,nương, tổ tiên.

- Gv hướng dẫn HS luyện đọc câu.

- Gv cho hs đọc từng đoạn trong nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Gv cho hs đọc bài

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho sự phát triển kinh tế - xã hội
c/.Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
Gv yêu cầu HS đọc và thảo luận các thơng tin:Cuối năm 1945, Đồng Tháp Mười được chọn làm căn cứ địa cách mạng là nơi thành lập Bộ Tư Lệnh Khu 8 (Tuyên Thạnh huyện Mộc Hĩa), đến giữa năm 1946 Bộ Tư Lệnh Khu 8 chuyển về huyện Tân Thạnh.Đĩ là nơi trú đĩng của nhiều cơ quan Nam Bộ, là nơi ghi đấu một trong những căn cứ địa lừng danh trong kháng chiến chống Pháp, từng được xem là “Việt Bắc của miền Nam”. Làn sonh1 của đài tiếng nĩi Nam Bộ kháng chiến được phát đi lần đầu tiên vào ngày 1/12/1947 tại xã Hậu Thạnh Đơng (Tân Thạnh). Ngày nay 5 huyện vùng Đồng Tháp Mười ngày càng phát triển về mọi mặt, là vùng lúa trọng điểm của Long An.
Gv cho hs thảo luận các câu hỏi sau:
+Em cĩ biết ở tỉnh ta những huyện nào nằm trong vùng Đồng Tháp Mười?
+ Căn cứ địa cách mạng Bộ Tư Lệnh Khu 8 xưa, nay là Di tích căn cứ xứ ủy và Ủy ban Hành chính Kháng chiến Nam Bộ đã được xem là nơi như thế nào trong kháng chiến chống Pháp?
+Ngày nay, năm huyện vùng Đồng Tháp Mười cĩ vai trị như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Long An ta?
Gọi đại diện nhĩm trả lời
Gv nhận xét
Gv kết luận: Tỉnh Long An cĩ 1 thị xã Kiến Tường và 5 huyện nằm trong vùng Đồng Tháp Mười là: Thạnh Hĩa, Tân Thạnh, Mộc Hĩa, Vĩnh Hưng và Tân Hưng.Căn cứ địa cách mạng Bộ tư Lệnh Khu 8 xưa, nay là Di tích Căn cứ Xứ ủy và Ủy ban Hành chính Kháng chiến Nam Bộ đã được xem là “Việt Bắc của miền Nam” trong kháng chiến chơng Pháp.Ngày nay 5 huyện vùng Đồng Tháp Mười ngày càng phát triển về mọi mặt, là vùng lúa trọng điểm của Long An ta.
4.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Gv nhận xét tiết học
Gv nhắc Hs luôn thể hiện sự lễ phép với mọi người mọi nơi
Hát
Hs theo dõi
Hs quan sát và thảo luận
Hs thảo luận theo nhĩm
Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
Nhiều HS lặp lại
HS lắng nghe
Hs thảo luận nhĩm 4 trả lời
Đại diện nhĩm trả lời
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Ngày soạn:7/4/2014
Ngày dạy: 9/4/2014
Tập đọc
TIẾNG CHỔI TRE 
I.Mục đích, yêu cầu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
- Hiểu nội dung: Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp. (trả lời các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ).
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên : Tranh Tập đọc “Tiếng chổi tre”.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ : Chuyện quả bầu
Gv cho hs đọc bài và trả lời câu hỏi: 2,4.
Gv nhận xét
3.Dạy bài mới : 
a)Giới thiệu bài. 
b)Luyện đọc.
GV đọc mẫu lần 1. 
Gv cho hs đọc ý thơ
+Ý 1 : kết thúc sau Đêm đông gió rét.
+Ý 2 : kết thúc sau Đi về.
+Ý 3 : 3 dòng còn lại.
Gv hướng dẫn HS chú ý các từ: gió rét, ve ve, lặng ngắt, gió rét.
Gv cho hs đọc từng đoạn trước lớp ( 3 đoạn)
Gv giải nghĩa từ: xao xác,lao cơng, sạch lề, đẹp lối 
Gv cho hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm.
Gv cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
c) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Gọi hs đọc lại bài
Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào ?
Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công?
Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ ?
Bài thơ nhắc nhở em điều gì ?
d)Học thuộc lòng bài thơ.
Gvhướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
Cho HS thi đọc từng đoạn, cả bài thơ.
4/.Củng cố :
Gv chia lớp thành 2 nhĩm cho hs thi đọc 
Gv nhận xét
5/.Dặn dò: 
Gv nhận xét tiết học. 
Dặn HS tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Bóp nát quả cam.
2 em nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi
Hs theo dõi
HS nối tiếp đọc từng ý thơ.
HS luyện đọc theo hướng dẫn. 
1HS đọc.
HS nêu nghĩa từ: xao xác,lao cơng, sạch lề, đẹp lối 
HS luyện đọc theo nhóm đôi.
Đồng thanh (đoạn 3).
Hs đọc lại bài
Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những đêm hè rất muộn, khi ve cũng đã mệt, không kêu nữa và vào những đêm đông lạnh giá, khi cơn giông vừa tắt.
Những câu thơ : Chị lao công/ Như sắt/ Như đồng tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công.
Chi lao công làm việc rất vất vả và cả những đêm hè oi bức, những đêm đông giá rét. Nhớ ơn chị lao công, em hãy giữ 
Phải có ý thức giữ vệ sinh chung
HTL từng đoạn, cả bài .
HS thi HTL từng đoạn, cả bài.
2 hs thi đọc
Hs lắng nghe
..
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết sắp thứ tự các số có ba chữ số.
- Biết cộng, trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số.
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo.
- Biết xếp hình đơn giản.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên : Vẽ hình bài 5.
2.Học sinh : Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/.Ổn định
2/.Bài cũ : Bài Luyện tập chung
Gv gọi 2 hs lên bảng làm bài
Số ?
 3 cm =  mm
1000 mm =  m
1km =  m
20dm = m
4 m = ... d
Gv nhận xét
3/.Dạy bài mới :
a/.Giới thiệu bài: Luyện tập chung .
b/.Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 2 : Viết các số 857, 678, 599, 1000, 903 theo thứ tự:
a.Từ bé đến lớn
b. từ lớn đến bé 
Gv cho hs làm bài vào bảng con
Gv hướng dẫn HS: phải so sánh các số với nhau.
Bài 3 : Đặt tính rồi tính
Gv cho hs làm bài vào vở
Bài 4 : Tính nhẩm
Gv cho hs tính nhẩm nêu kết quả
Gv nhân xét
Bài 5 : Xếp 4 hình tam giác nhỏ thành hình tam giác to( xem hình vẽ).
4/.Củng cố 
Gv cho hs :Đặt tính rồi tính ( nếu còn thời gian): 749 – 215
Gv nhận xét
5/. Dặn dò :
Gv nhận xét tiết học.Dặn HS: Ôn lại các đơn vị đo.
2 em lên bảng làm, lớp làm nháp
3 cm = 30 mm
1000 mm = 1 m
1km = 1000 m
20 dm = 2 m
4 m = 40 dm
HS làm bài vào bảng con.
599, 678, 857, 903, 1000
1000, 903, 857, 678, 599 .
HS làm bài vào vở. 
a) 635 970 b) 896 295
 + 241 - 29 - 133 - 105
 876 999 763 190
HS nhẩm tính nêu kết quả
600 m + 300 m = 900 m
20 dm + 500 dm = 520 dm
700 cm + 20 cm = 720 cm
1000 km – 200 km = 800 km
Tự xếp hình.
2 HS lên bảng thi đua.
Hs lắng nghe
---------------------------
Thể dục
CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI NHANH LÊN BẠN ƠI
Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA. DẤY CHẤM, DẤU PHẨY
I.Mục đích, yêu cầu
- Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau( từ trái nghĩa) theo từng cặp (BT1).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2).
II.Chuẩn bị
- GV: Thẻ từ ghi các từ ở bài tập 1. Bảng ghi sẵn bài tập 1, 2. 
- HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.Ổn định
2/.Bài cũ : Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy.
Gọi 2 hs lên bảng làm lại bài tập 1,2
Gv nhận xét
3/.Bài mới 
a/.Giới thiệu bài: Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy.
b/.Hướng dẫn làm bài
Bài 1: Xếp các từ cho dưới đây thành từng cặp có nghĩa trái ngược nhau.
Gv cho hs làm bài theo nhĩm 3,4
Bài 2: Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống trong đoạn văn sau.
Gv cho hs làm bài vào vở
Gv nhận xét, sửa bài
4/.Củng cố 
Gv gọi hs nêu vài cụm từ trái nghĩa
Gv nhận xét
5/. Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học lại bài.
Chuẩn bị: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
2 HS lên bảng.
HS làm bài theo nhóm (3, 4 nhóm).
Đẹp – xấu; ngắn – dài
Nóng – lạnh; thấp – cao.
Lên – xuống; yêu – ghét; chê – khen
Trời – đất; trên – dưới; ngày - đêm
HS làm bài vào vở.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”.
Hs lắng nghe
Vài hs nêu cụm từ trái nghĩa
Hs lắng nghe
------------------------
Hát
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : CHIM CHÍCH BÔNG, CHÚ ẾCH CON
I.Mục tiêu
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Tâp biểu diễn bài hát.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên : Chép lời ca vào bảng phụ. Băng nhạc. Nhạc cụ.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.Ổn định
2/.Bài cũ : 
Gọi 2 hs lên hát bài Bắc kim thang
Gv nhận xét
3/.Bài mới:
a/.Giới thiệu : (GV giới thiệu)
b/.Hoạt động 1 : Ôn tập 2 bài hát.
Bài chim chích bông :
Gv cho cả lớp đồng thanh bài hát.
Gv cho hs hát kết hợp động tác phụ hoạ.
Tập biểu diễn hát kết hợp động tác phụ hoạ.
Bài chú ếch con :
Gv cho cả lớp đồng thanh.
Tập biểu diễn tốp ca, đơn ca.
4/. Củng cố 
Gv chia lớp làm 2 nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm thi đua biểu diễn 1 trong 2 bài hát vừa ôn.
Gv nhận xét
5/. Dặn dò :
GV nhận xét đánh giá thi đua.
Dặn dò : Về nhà tập hát cho thuộc các bài hát đã học. Kết hợp vận động phụ hoạ hay múa đơn giản theo khi hát.
Chuẩn bị : Học hát bài do địa phương tự chọn. 
Hát
2 hs hát bài hát
Hs lắng nghe
Lớp đồng thanh
Hát kết hợp động tác phụ hoạ
Các nhóm thi đua thực hành biểu diễn
Lớp đồng thanh.
HS thực hành.
Hs cử đại diện lên hát
Hs lắng nghe
Ngày soạn: 8/4/2014
Ngày dạy: 10/4/2014
Chính tả (nghe viết)
TIẾNG CHỔI TRE
I.Mục đích, yêu cầu 
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
- Làm đúng các bài tập 2a / b hoặc BT3 a/ b, hoặc BT chính tả do GV soạn.
II.Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
- HS: Vở.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.Ổn định
2/.Bài cũ : Chuyện quả bầu
Gv đọc cho HS viết : vội vàng, va vấp, quàng dây, ra vào

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_32.doc
Giáo án liên quan