Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 25 - Phùng Thị Nghiêm

SƠN TINH, THỦY TINH

I. Mục tiêu

- Đọc trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.

- Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm là do Thủy Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh. Qua đó, truyện cũng ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội.

II. Chuẩn bị

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 25 - Phùng Thị Nghiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thân nghe 
Chuẩn bị bài sau: Tôm Càng và Cá Con.
Hát
Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Quan sát tranh.Trả lời câu hỏi
 - Kể chuyện trong nhóm.
Các nhóm thi kể theo hai hình thức kể trên.
HS nêu.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu
Nhận và nói tên được một số cây sống trên cạn.
Nêu được lợi ích của những loài cây đó.
Hình thành và rèn luyện kĩ năng quan sát, mô tả.
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũõ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Kể tên các loài cây sống trên cạn.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau: 
Tên cây.
Thân, cành, lá, hoa của cây.
Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì?
 - Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loại cây đó.
Yêu cầu các nhóm trình bày.
GV chốt kiến thức: Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc 
v Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đúng loại cây
GV phổ biến luật chơi:
GV sẽ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy vẽ sẵn 1 cây. Trong nhụy cây sẽ ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm: Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào.
 - Yêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét 
4. Củng cố – Dặn dò )
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Một số loài cây sống dưới nước.
- Hát
- HS thảo luận 
- Hình thức thảo luận: Nhóm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi loài cây mà mình biết vào giấy.
- 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày ý kiến thảo luận
- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung.
- HS nghe, ghi nhớ.
- Các nhóm HS thảo luận. Dùng bút để ghi tên cây hoặc dùng hồ dính tranh, ảnh cây phù hợp mà các em mang theo.
- Đại diện các nhóm HS lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
Thứ tư ngày 05 tháng 03 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN - ĐẶT VÀ TLCH VÌ SAO? 
I. Mục tiêu
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về sông biển.
Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ: Vì sao?
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy yêu cầu các em thảo luận với nhau để tìm từ theo yêu cầu của bài
Nhận xét tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ.
Bài 2
Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài vào Vở bài tập. Đáp án: sông; suối; hồ
Nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 2: giúp HS trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ: Vì sao?
 Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để đặt câu hỏi theo yêu cầu của bài.
Kết luận: Trong câu 
 Bài 4
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp với nhau theo từng câu hỏi.
Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy
Hát
Đọc yêu cầu.
Thảo luận theo yêu cầu, sau đó một số HS đưa ra kết quả bài làm: 
Bài yêu cầu chúng ta tìm từ theo nghĩa tương ứng cho trước.
HS tự làm bài sau đó phát biểu ý kiến. 
Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau: Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.
HS suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
Nghe hướng dẫn và đọc câu hỏi: “Vì sao chúng ta không được bơi ở đoạn sông này?”
Bài tập yêu cầu chúng ta dựa vào nội dung của bài tập đọc Sơn Tinh, Thủy Tinh để trả lời câu hỏi.
Thảo luận cặp đơi, sau đó một số cặp HS trình bày trước lớp.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 Giúp HS rèn luyện kỹ năng:
Thực hiện các phép tính (từ trái sang phải) trong một biểu thức có hai phép tính (nhân và chia hoặc chia và nhân)
Nhận biết một phần mấy.
Giải bài toán có phép nhân
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Hướng dẫn HS tính theo mẫu:
Tính 3 x 4 = 12 Viết	 3 x 4 : 2 = 12 : 2
	 12 : 2 = 6= 6
Viết:
Bài 2: HS cần phân biệt tìm một số hạng trong một tổng và tìm một thừa số trong một tích.
v Hoạt động 2: Giúp HS giải bài toán có phép nhân
 Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Chọn phép tính và tính 5 x 4 = 20
Trình bày:
Bài giải
Số con thỏ có tất cả là:
5 x 4 = 20 (con)
	Đáp số 20 con thỏ.
Hỏi: Tại sao để tìm số con thỏ trong 4 chuồng, em lại thực hiện phép nhân 5 x 4?
Bài 5: Tổ chức cho HS thi xếp hình 
GV tổ chức cho HS thi xếp hình cá nhân.
GV tuyên dương HS xếp hình nhanh trước lớp. 
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Giờ, phút.
Hát
HS tính theo mẫu các bài còn lại
HS làm bài vào vở bài tập. 
HS sửa bài
* HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
Nhận xét bài làm đúng/ sai của bạn.
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS sửa bài.
HS đọc đề bài. 
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập
Vì có tất cả 4 chuồng thỏ như nhau, mỗi chuồng có 5 con thỏ, như vậy nghĩa là 5 con thỏ được lấy 4 lần, nên ta thực hiện phép nhân 4 x 5.
Cả lớp cùng thi xếp hình. HS nào xếp hình nhanh, có nhiều cách xếp được tuyên dương trước lớp.
TẬP ĐỌC
BÉ NHÌN BIỂN 
I. Mục tiêu
Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Ngắt đúng nhịp thơ.
Biết đọc bài với giọng vui tươi, nhí nhảnh.
Hiểu được ý nghĩa các từ mới: bễ, còng, sóng lừng,
Hiểu được nội dung của bài văn: Bài thơ thể hiện sự vui tươi, thích thú của em bé khi được đi tắm biển.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
a.GV dọc mẫu 
b. Đọc từng câu
c. Đọc từng đoạn 
d. Đọc từng đoạn trong nhĩm
e. Thi đọc từng đoạn trong nhĩm
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Gọi 1 HS đọc chú giải.
Hỏi: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng.
Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?
Em thích khổ thơ nào nhất, vì sao
v Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ, yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ, sau đó xoá dần bài thơ trên bảng cho HS học thuộc lòng.
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà đọc lại bài 
Chuẩn bị bài sau: Tôm Càng và Cá Con.
Hát 
Đọc từng câu
Đọc từng đoạn 
Đọc từng đoạn trong nhĩm
Thi đọc giữa các nhĩm 
HS cả lớp đọc lại bài và trả lời , nhận xét tuyên dương.
Học thuộc lòng bài thơ.
HS thi đọc thuộc bài thơ ,nhận xét bài bạn.
Thứ năm ngày 06 tháng 03 năm 2014
TOÁN
 GIỜ, PHÚT
I. Mục tiêu
Nhận biết được 1 giờ có 60 phút; cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6.
Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm và các khỏang thời gian 15 phút và 30 phút) và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày.
II. Chuẩn bị
GV: Mô hình đồng 
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ .
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu cách xem giờ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6
GV nói: “Ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm nay ta học thêm một đơn vị đo thời gian khác, đó là phút. Một giờ có 60 phút”.
GV viết: 1 giờ = 60 phút.
GV sử dụng mô hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ. Hỏi HS: “Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?”
GV quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói: “ Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút” rồi viết: 8 giờ 15 phút.
GV gọi HS lên bảng làm các công việc như nêu trên để cả lớp theo dõi và nhận xét.
GV yêu cầu HS tự làm trên các mô hình đồng hồ của từng cá nhân, lần lượt theo các lệnh.
“Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ; 10 giờ 15 phút; 
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
GV có thể hướng dẫn HS trước hết quan sát kim giờ (để biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ) sau đó quan sát kim phút để biết đồng hồ chỉ bao nhiêu phút rồi trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Bài 2: 
HS xem tranh, hiểu các sự việc và họat động được mô tả qua tranh vẽ.
Xem đồng hồ.
Lựa chọn giờ thích hợp từng bức tranh.Trả lời.
Bài 3: HS làm bài rồi chữa bài
4. Củng cố – Dặn dò 
 - G V nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ.
Hát
HS lắng nghe
HS lặp lại
Đồng hồ đang chỉ 8 giờ
HS lặp lại
HS lặp lại
HS lên bảng làm theo hiệu lệnh của GV. Bạn nhận xét 
HS tự làm trên cá

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_25_phung_thi_nghiem.doc