Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 22

1.ỔN ĐỊNH

2.BÀI CŨ : Vè chim

- Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ v trả lời cc cu 1,2 .

- Gv nhận xét, cho điểm.

3. DẠY BÀI MỚI :

a/.Giới thiệu bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn

b/.Luyện đọc

- GV đọc mẫu lần 1 (phân biệt lời người kể và lời nhân vật).

- Gv cho hs đọc từng câu

- Gv luyện phát âm từ khó : cuống quýt,reo lên, buồn bã, quẳng,

- Gv chia đoạn cho hs đọc

- Gv hướng dẫn đọc câu dài:

+Đoạn 2: Chợt . thợ săn/ chúng hang.//

+Đoạn 4: Chồn bảo Gà Rừng :”Một của mình”// (giọng thán phục, chân thành)

- Gv hướng dẫn đọc chú giải

- Tìm từ cùng nghĩa với : mẹo?

- Gv cho hs đọc theo nhm 4

Thi đọc giữa các nhóm

doc38 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư vậy.
Phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao. Còn áo bẩn muốn sạch thì khó gì ?
HS trả lời theo suy nghĩ :
+Khi lao động không e ngại vất vả khó khăn.
+Mọi người ai cũng phải lao động, lao động là đáng quý.
+Phải lao động mới sung sướng ấm no.
+Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng.
2 nhóm đọc theo phân vai ( người dẫn chuyện, Có, Cuốc)thi đọc truyện ( còn thời gian ).
Hs lắng nghe
Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng.
Hs lắng nghe
----------------------------
Toán
BẢNG CHIA 2
I. MỤC TIÊU
Lập được bảng chia 2.
Nhớ được bảng chia 2.
Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2 ).
II/ CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn .
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1.ỔN ĐỊNH
2.BÀI CŨ : 
Gọi 3 hs lên bảng làm bài tính :
5 x 6 = 4 x 7 = 3 x 9 =
30 : 5 = 28 : 4 = 27 : 3 =
30 : 6 = 28 : 7 = 27 : 9 =
Gv nhận xét.
3.DẠY BÀI MỚI :
a/.Giới thiệu bài: Bảng chia 2
b/.Giới thiệu phép chia từ phép nhân 2.
Phép nhân 2 . 
Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.
Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, 4 tấm bìa có mấy chấm tròn ?
Em viết phép nhân như thế nào ? 
Ghi bảng : 2 x 4 = 8.
Phép chia.
Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn, hỏi có mấy tấm bìa ?
Vì sao em biết có 4 tấm bìa ?
Ghi bảng 8 :2 = 4.
Gv nhận xét.
Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên ?
c/.Hướng dẫn HS thực hiện tiếp với các bài tiếp theo.
Gv giới thiệu bảng chia 2.
Gv hướng dẫn học sinh học thuộc bảng chia 2 bằng cách xóa dần.
d/.Thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm
Gv cho hs điền kết quả vào SGK
Gọi hs nêu kết quả
Gv nhận xét.
Bài 2 : Giải bài toán
Gọi hs đọc bài tốn
Gv tĩm tắt lên bảng
Tóm tắt :
2 em : 12 kẹo
1 em :  kẹo?
Gv cho hs làm vào vở
Gv thu 10 vở chấm, sửa bài
4.CỦNG CỐ :
Đọc thuộc bảng chia 2.
55.DẶN DÒ:
Nhận xét tiết học. Dặn HS về tiếp tục học thuộc bảng chia 2.
3 em lên bảng .Lớp làm bảng con.
HS làm theo với 4 tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.
4 tấm bìa có 8 chấm tròn.
Viết : 2 x 4 = 8
Vài em đọc : hai nhân bốn bằng tám.
Có 4 tấm bìa .
Vì 8 : 2 = 4. Có 4 tấm bìa .
Vài em đọc : tám chia hai bằng bốn
Từ phép nhân 2 x 4 = 8 ta có phép chia 8 : 2 = 4.
HS điền kết quả vào SGK.
2 : 2 = 1 12 : 2 = 6
4 : 2 = 2 14 : 2 = 7
6 : 2 = 3 16 : 2 = 8
8 : 2 = 4 18 : 2 = 9
10 : 2 = 5 20 : 2 = 10
Hs học thuộc lịng
Hs điền kết quả
HS tiếp nối nhau nêu kết quả.
6 : 2 = 3 2 : 2 = 1 20 : 2 = 10
4 : 2 = 2 8 : 2 = 4 14 : 2 = 7
10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 18 : 2 = 9
16 : 2 = 8
Hs đọc kết quả
HS làm bài vào vở.
Bài giải
Số cái kẹo mỗi bạn được chia
12 : 2 = 6 ( cái kẹo )
Đáp số: 6 cái kẹo
Hs lắng nghe
2 HS thi đọc.
Hs lắng nghe
--------------------------------
Thể dục
ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG
----------------------------
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh ( BT1 ); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ ( BT2 ).
Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3).
GDMT: Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được con người bảo ve
II/ CHUẨN BỊ
1.GIÁO viên : Tranh ảnh đủ 7 loài chim ở BT1. Viết nội dung BT2, giấy khổ to BT3.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1.ỔN ĐỊNH
2.BÀI CŨ : Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi : Ở đâu?
Gv cho hs hỏi đáp với cụm từ ở đâu ?
Gv nhận xét, cho điểm.
3.DẠY BÀI MỚI : 
a)Giới thiệu bài: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm – dấu phẩy .
b)Hướng dẫn HS làm bài tập (miệng).
Bài 1: Nói tên các loài chim trong những tranh sau.( đại bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt ).
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh của 7 loài chim.
GV theo dõi giúp đỡ HS chỉ ra và nói đúng tên loài chim.
GV nhận xét, chốt ý đúng 
GDMT: Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được con người bảo vệ ( VD: đại bàng ).
Bài 2 : Hãy chọn tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây.
Gọi hs đọc yêu cầu
Tranh ảnh các loài chim; Quạ, cắt, cú, vẹt, khướu.
Gv giải thích : 5 cách ví von so sánh trong sách đều dựa theo đặc điểm của 5 loài chim nêu ở trên.
Gv yêu cầu thảo luận nhĩm 4 : Nêu đặc điểm của các loài chim.
Vì sao nói đen như quạ?
Hôi như cú nghĩa là gì ?
Cắt là loài chim có mắt rất tinh bắt mồi nhanh và giỏi vì thế ta có câu “nhanh như cắt” .
Vẹt có đặc điểm gì ?
Vẹt là nói nhiều nó bắt chước người khác mà không hiểu mình nói gì.
Vì sao người ta nói “hót như khướu”
c)Thực hành dấu câu
Bài 3 : Chép lại đoạn văn dưới đây cho đúng chính tả sau khi thay ô trống bằng dấu chấm hoặc dấu phẩy.
Khi nào dùng dấu chấm ? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu được viết như thế nào ?
Vì sao ô trống thứ hai điền dấu phẩy ?
Vì sao ô trống thứ tư điền dấu chấm 
Gv cho hs làm vào vở
Gv nhận xét, sửa bài
4.CỦNG CỐ- DẶN DÒ :
Gv nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
2 cặp HS hỏi và trả lời.
+Hôm qua cậu đi chơi ở đâu?
+Hôm qua mình đi chơi ở .
+Quê nội của bạn ở đâu ?
+Quê nội của mình ở Cần Thơ.
1 em đọc yêu cầu của bài và tên 7 loài chim trong ngoặc đơn.
HS quan sát
Trao đổi theo cặp nói đúng tên từng loài chim.
Nhiều em nối tiếp nhau nói tên các loài chim.
1- chào mào; 2- chim sẻ; 3- cò;
4- đại bàng ; 5- vẹt;
6- sáo sậu ; 7- cú mèo.
1em nêu yêu cầu : đặc điểm của các loài chim.
Quan sát.
4nhóm thảo luận, ghi ra đặc điểm của từng loại. 
+Đen như quạ.
+Hôi như cú.
+Nhanh như cắt
+Nói như vẹt.
+Hót như khướu.
Giải thích : Vì quạ có lông đen.
Cơ thể cú rất hôi.
Nói bắt chước người khác.
Vì con khướu nó hót suốt ngày, luôn mồm mà không biết mệt và nói những điều khoác lác.
Hết câu phải dùng dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
Vì chữ cái đứng sau không viết hoa.
Vì chữ cái đứng sau viết hoa.
HS làm bài vào vở.
Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Còc Chúng thường cùng ở c cùng ăn c cùng làm việc và đi chơi cùng nhau c Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
-----------------------------------------
Hát
ÔN TẬP BÀI HÁT “HOA LÁ MÙA XUÂN” 
I/ MỤC TIÊU
Biết hát bài hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Thuộc bài hát “Hoa lá mùa xuân” băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1/.ỔN ĐỊNH
2/.KIỂM TRA: Hoa lá mùa xuân
Kiểm tra được tiến hành trong quá trình ôn tập.
3/.DẠY BÀI MỚI
a/.Giới thiệu bài
b/.Hoạt động 1 : Ôn bài hát “Hoa lá mùa xuân”
Gv cho học sinh nghe lại bài hát .
Gv cho hs đọc lời bài hát
GV sửa chữa sai sót, hướng dẫn phát âm gọn tiếng, rõ lời và lấy hơi đúng chỗ.
GV lấy nhịp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 (như tiết 21).
Gv yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 
Dạy hát đối đáp (chia nhóm) .
+Nhóm 1 : Tôi là lá  mùa xuân .
+ Nhóm 2 : Tôi cùng múa mừng xuân
+Nhóm 1 : Xuân vừa đến .. đẹp tươi.
+Nhóm 2 : cho nhựa mới .. 
+ Cả hai nhóm cùng hát : Cho người muôn tiếng ca rôn vang nơi nơi
Gọi 4 nhĩm lên thực hiện động tác
Gọi vài hs lên biểu diễn trước lớp
Gv nhận xét, đánh giá.
c/.Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Gv tập cho học sinh vài động tác múa đơn giản , vận động phụ họa.
Gv nhận xét.
Tròchơi “Đố vui” . Gõ đệm theo nhịp phách tiết tấu lời ca. Nhận xét.
4.CỦNG CỐ :
Gv cho hs hát lại bài hát.
5.DẶN DÒ
Gv nhận xét tiết học. Dặn HS ôn lại bài hát.
Học sinh hát lại bài hát.
Hs đọc bài hát
Hs lắng nghe
Tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2.
Tôi là lá/ tôi là hoa./ Tôi là hoa/ lá hoa mùa xuân./
Tập hát đối đáp theo các câu hát.
4 nhóm thực hiện động tác.
Biểu diễn trước lớp.
Cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo nhịp.
Hs làm theo sự hướng dẫn của GV
Hs thực hiện trị chơi
Hs hát lại bài hát
Hs lắng nghe
Ngày soạn: 20/1/2014
Ngày dạy: 22/1/2014
Chính tả ( nghe viết )
CÒ VÀ CUỐC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
Làm được BT2a/ b, hoặc BT3a/ b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II/ CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Viết sẵn bài “Cò và Cuốc”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1.ỔN ĐỊNH
2.BÀI CŨ : Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
GV đọc: reo hò, giã gạo, bé nhỏ, ngõ xóm.
Gv nhận xét.
3. DẠY BÀI MỚI : 
a)Giới thiệu bài: Cò và Cuốc.
b)Hướng dẫn nghe viết.
Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
Gọi 2,3 hs đọc lại
Đoạn viết nói chuyện gì ?
Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc,

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_22.doc