Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 28 - Ngô Thị Thanh Hiền

Tập đọc

NGÔI NHÀ

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài: Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.

- Trả lời được câu hỏi 1 SGK

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh SGK

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra: (5’)

- HS đọc bài: Mưu chú Sẻ và trả lời câu hỏi ở SGK

- GV nhận xét, ghi điểm

B. Bài mới

1.Giới thiệu bài : (2’)

- GV giới thiệu ngắn gọn tên bài tập đọc.

2. Hướng dẫn HS luyện đọc (20’)

- GV đọc mẫu

- GV đọc mẫu lần 1 - Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.

- 2HS khá đọc bài.

- Hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc339 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 28 - Ngô Thị Thanh Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc : 
Bài 1: Dựa vào mẫu câu Ai là gì, em hãy viết một đoạn văn (3,4) câu giới thiệu:
Tên trường em.
Tên người bạn em thân nhất.
HS thảo luận và thực hành kể lại từng việc thành câu.
HS viết vào vở nội dung vừa kể.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc mục lục sách TV tìm đọc và viết các bài tập đọc của tuần 6.
III. Củng cố, dặn dò:
GV chấm bài, nhận xét giờ học.
-----------***-----------
Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Củng cố phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 9 cộng với một số; 8 cộng với một số.
Củng cố giải toán về nhiều hơn.
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Củng cố kiến thức:
Gọi 4 HS đọc bảng 9, 8 cộng với một số.
Nêu các bước giải một bài toán.
2. Luyện tập:
GV hướng dẫn cho HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
	28 + 17	49 + 35	58 + 23	39 + 54
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
	 Đội 1 có : 18 người
	Đội 2 nhiều hơn đội 1 	 : 2 người
	Đội 2 có : ... người?
HS trình bày bài giải. Gọi nhiều HS nêu lời giải khác nhau.
Đội 2 có số người là:
18 + 2 = 20 ( người)
	Đáp số: 20 người
18dm
14dm
?dm
Bài 3: Đoạn thẳng AB dài 18dm, đoạn thẳng BC dài 14dm (xem hình vẽ). Hỏi đoạn thẳng AC dài bao nhiêu đề-xi-mét?
HS làm bài vào vở, sau đó chữa bài.
3 . Củng cố dặn dò: 
GV chấm bai, HS chữa bài trên bảng.
GV khắc sâu cách giải bài toán về nhiều hơn.
-----------***-----------
Tự học
 LUYỆN VIẾT: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu
Luyện viết chữ đúng cỡ, đúng mẫu, trình bày bài sạch sẽ.
Rèn tính cẩn thận khi viết chữ cho HS.
Viết đúng 2 khổ thơ trong bài Cái trống trường em
II. Hoạt động dạy học:
GV đọc bài viết. Hai HS đọc lại bài.
GV hướng dẫn HS cách trình bày thể thơ 4 chữ.
GV đọc bài cho HS viết bài vào vở.
GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS.
GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
III. Củng cố, dặn dò:
GV chấm bài và chữa lỗi cho HS ngay tại lớp.
GV nhận xét tiết học.
-----------***-----------
Tuần 6
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu:
Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp (trả lời được CH 1,2,3); HS khá giỏi trả lời được (CH 4)
*KNS: Tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
Tiết 1:
A. Bài cũ:
3 HS nối tiếp đọc bài “Cái trống trường em”
Tìm những từ tả tình cảm, hoạt động của cái trống.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc :
GV đọc mẫu bài.
HS đọc từ khó: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, Mẩu giấy.
Đọc từ khó: Giải nghĩa từ : sáng sủa, đồng thanh, hưởng ứng, thích thú.
Đọc nối tiếp câu, đoạn.
Đọc từng đoạn trong nhóm( 4 em).
Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN, từng đoạn, cả bài)
Tiết 2:
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 Mẩu giấy vụn nằm ở đâu?( ngay trước cửa lớp) Có dễ thấy không?
1 HS đọc câu hỏi 2. Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
Bạn gái nghe mẩu giấy nói gì?
Đó có phải là tiếng nói của mẩu giấy không? Vì sao?
1 HS đọc câu hỏi 4. Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì? 
HS nêu ý kiến.
4. Thi đọc truyện theo vai: 
Các nhóm tự phân theo vai đọc. Đại diện từng nhóm thi đọc
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt nhất.
5.Củng cố-dặn dò : 
GV hỏi: Tại sao cả lớp lại cười rộ thích thú khi nghe bạn gái nói?.
Em có thích bạn gái trong truyện này không? Vì sao?
Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài.
-----------***-----------
Toán
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7+5
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5, lập bảng 7 cộng với một số
Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng
Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn
HS làm các BT: Bài1, bài 2, bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
20 que tính, bảng cài.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
1 HS lên bảng giải bài 3;
Cả lớp, GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu phép cộng 7+5:
 7 
 5
12
GV nêu bài toán: Lấy 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
HS thao tác trên que tính tìm kết quả?
Một số HS trình bày cách làm. Cả lớp nhận xét.
GV hướng dẫn HS đặt tính và tính
2. HS lập bảng cộng: 7 cộng với 1 sốvà học thuộc bảng cộng.
7 + 4 = 11
...........
7 + 9 = 16
3. Thực hành :
Bài 1; HS làm nhóm(HS dựa vào bảng cộng để tính nhẩm, rồi ghi kết quả).
Bài 2: HS viết phép tính theo cột dọc, rồi dựa vào bảng cộng tìm kết quả.
Bài 4: HS tự làm bài, rồi chữa bài.
Bài giải
Anh có số tuổi là:
7 + 5 = 12 (tuổi).
	Đáp số: 12 tuổi.
4. Củng cố, dặn dò:
HS học thuộc lòng bảng cộng.
GV nhận xét giờ học.
-----------***-----------
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Buổi chiều: 	 Luyện Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC: MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu:
Củng cố cách đọc rõ ràng, trôi chảy bài: Mẩu giấy vụn . Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.
II. Các hoạt động dạy và học:
GV giới thiệu bài.
GV đọc bài 1 lần.
HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
HS đọc trong nhóm.
HS luyện đọc truyện theo vai.
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất.
III. Củng cố, dặn dò: 
GV? Em có thích bạn gái trong truyện này không? Vì sao? (HS trả lời, GV nhận xét tuyên dương).
1 HS đọc tốt nhất đọc lại bài.
-----------***-----------
Luyện Toán
ÔN 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
 Củng cố các kiến thức HS đã học về 7 cộng với một số và giải toán về nhiều hơn.
II. Các hoạt động dạy và học:
 GV tổ chức cho HS làm các bài tập ở vở BT( trang 28).
Bài 1: HS tính nhẩm rồi viết kết quả vào vở. GV gọi một số em lên đọc kết quả.
Bài 2: GV yêu cầu HS viết thẳng cột rồi tính kết quả. HS đổi bài cho nhau để kiểm tra kết quả.
Bài 3: HS nhẩm để có kết quả nối đúng- 2 em lên bảng làm bài vào vở sau đó chữa bài.
Bài 4: HS giải vào vở sau đó chữa bài:
Bài giải:
Tuổi của chị Hoà là:
7 + 5 = 12 (tuổi)
	Đáp số: 12 tuổi
Bài 5: Điên dấu + hoặc - vào chỗ chấm để được kết quả đúng:
	a, 7.... 8 = 15 ; b, 7....3....7 = 11
HS làm vào vở BT sau đó chữa bài
Bài b HS thử chọn kết quả là: 7 - 3 + 7 = 11
GV chấm một số bài – nhận xét.
-----------***-----------
 Tự học
 LUYỆN VIẾT CHỮ HOA
I. Mục tiêu:
Viết chữ theo cỡ vừa và nhỏ. Viết đúng mẫu, đều nét. HS viết chữ hoa A, B, C, D.
Viết đúng câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh, Chia ngọt sẻ bùi.
II. Đồ dùng dạy học:
GV Bảng phụ ; HS bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra bài luyện viết;
2 HS viết chữ cái B D. Cả lớp viết A, B, C, D
GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
GV hướng dẫn HS viết chữ hoa A, B, C, D. 
HS viết bảng con một số từ. Anh, Chia,
GV cho HS viết vào vở. 
Lưu ý HS khoảng cách giữa các con chữ, tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
C. Củng cố, dăn dò:
Chấm bài, nhận xét giờ học.
Dặn HS về nhà luyện viết các chữ hoa cho thành thạo.
-----------***-----------
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
Toán
 47 +25
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 47 +25.
Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. Biết trình bày bài giải bài toán bằng một phép tính.
HS làm các BT: Bài1 (cột 1,2,3), bài2 (a, b, d, e), bài3.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV, HS: 7 bó một chục que tính và 12 que tính rời; bảng cài
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Giới thiệu phép cộng 47 + 25
Lần một lấy 4 bó 7 que tính .Có bao nhiêu que tính?
Lần 2 lấy 2 bó và 5 que tính. Có bao nhiêu que tính?
Cả 2 lần có bao nhiêu que tính?
HS thao tác trên que tính tìm kết quả
Một số HS nêu cách làm
GV hướng dẫn HS đặt tính và tính
2. Thực hành:
HS làm bài tập vào vở
Chữa bài:
Bài 1 : HS đọc kết quả. Cả lớp nhận xét
Bài 2: HS tự kiểm tra kết quả phép tính để điền Đ, S thích hợp vào mỗi bài.
Bài 3 : Một HS giải ở bảng
Số người trong đội là:
27 + 18 = 45( người)
	Đáp số 45 người
3. Củng cố, dặn dò:
GV chấm, nhận xét bài làm của HS.
GV nhận xét tiết học.
-----------***-----------
Đạo đức
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. 
Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. 
*KNS: Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
II. Đồ dùng dạy-học:
Phiếu học tập bài 3
III. Các hoạt động dạy-học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Vì sao lại phải sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập ngăn nắp.
Cả lớp nhận xét.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống.(BT3)
Các nhóm xử lý tình huống.
Đại diện các nhóm Bío cáo. Cả lớp nhận xét, GV kết luận.
Hoạt động 2: Tự liên hệ.(BT4)
GV nêu từng ý, HS giơ tay 1 trong 3 ý.
GV ghi bảng số liệu vừa thu được.
GV khen những HS ở nhóm a. Nhắc nhở các HS khác học tập.
C. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập sạch sẽ, gọn gàng
-----------***-----------
Tập đọc
 NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè.
II. Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh họa bài đọc
III. Các hoạt động dạy-học:
A. Bài cũ:
HS nối tiếp đọc bài Mẩu giấy vụn. 
GV nêu các câu hỏi phù hợp với nội dung của từng đoạn.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện đọc:
GV đọc mẫu bài.
Luyện đọc nối tiếp câu:
HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
Luyện đọc đoạn trước lớp:
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó.
Luyện đọc theo nhóm
Thi đọc giữa các nhóm( Cả bài, đồng thanh, cá nhân)
Cả lớp đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài:
Tìm đoạn văn tương ứng với nội dung Bài văn tả ngôi trường từ xa đến gần.
Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp ngôi trường với từng nội dung:
Tả ngôi trường từ xa 
Tả lớp học
Tả cảm xúc của HS dưới mái trường mới
Tìm những từ tả vẻ đẹp ngôi trường?
Dưới ngôi trường mới bạn HS cảm thấy có những gì mới?
Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới như thế nào?
 4. Luyện đọc lại:
GV tổ chức cho HS thi đọc lại bài.
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất.
5. Củ

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_2_tuan_28_ngo_thi_thanh_hien.doc
Giáo án liên quan