Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 19 - Phùng Thị Nghiêm

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bi

Phương pháp: Trực quan,phân tích

GV hướng dẫn HS đọc (chủ yếu là đọc thầm) từng đoạn, GV chốt lại từng câu hoặc ghi nhận ý kiến đúng của HS.

Trả lời câu hỏi trong SGK

Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?

GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên và nói rõ đặc điểm của mỗi người

Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông?

Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất?

Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?

 

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 19 - Phùng Thị Nghiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
GV nhận xét.
v Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai.
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai.
GV cùng 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4 dòng đầu.
GV nhập vai người kể.
GV công bố số điểm của các giám khảo trước lớp cùng với điểm của mình, kết luận nhóm kể hay nhất.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- Hát
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2, 3 HS kể đoạn 1 câu chuyện trước lớp. Bạn nhận xét. 
- Từng HS kể đoạn 1 trong nhóm
- Từng HS lần lượt kể đoạn 2 trong nhóm.
- Dựng lại câu chuyện theo vai là kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình. VD:
- Để dựng lại Chuyện 4 mùa cần có 6 người nhập 6 vai: Người kể chuyện, bốn nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất. Mỗi nhân vật sẽ nói lời của mình
- 1 em là Đông, em kia là Xuân
- Từng nhóm HS phân vai thi kể chuyện trước lớp
TOÁN
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh ảnh hoặc mô hình .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV 
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũõ 
3. Bài mới Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân
Ÿ Phương pháp: Trực quan, phân tích.
 - GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn hỏi : 
+ Tấm bìa có mấy chấm tròn ? 
- Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và nêu câu hỏi 
- GV gợi ý 
Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm sao ? 
- GV hướng dẫn 
GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân , viết như sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở dưới số 10 ở dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
 2 x 5 = 10 
GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân 
GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyển từ tổng : 
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
thành phép nhân 2 x 5 = 10 
thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần . Như vậy , chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân 
v Hoạt động 2: Thực hành.
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
Bài 1:
GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra : 
a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8 
b) , c) làm tương tự như phần a 
- GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết quả của phép nhân : Muốn tính 4 x 2 = 8 ta tính tổng 4 + 4 = 8 , vậy 4 x 2 = 8 
Bài 2: GV hướng dẫn HS viết được phép nhân 
Bài 3: GV cho HS quan sát tranh vẽ
Chẳng hạn:
a) Có 2 đội bóng đá thiếu nhi , mỗi đội có 5 cầu thủ . Hỏi tất cả có bao nhiêu cầu thủ 
GV hướng dẫn : Đọc bài toán thấy 5 cầu thủ được lấy 2 lần ( vì có 2 đội ) , ta có phép nhân 5 x 2 ; để tính 5 x 2 ta tính 5 + 5 = 10 vậy 5 x 2 = 10 
Tương tự ở phần b ) Ta có 4 x3 = 12 
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Thừa số- Tích.
- Hát
- 2 chấm tròn 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) 
- HS nhận xét 
- HS thực hành đọc ,viết phép nhân 
- Học sinh đọc.
- HS đọc “ Bốn nhân hai bằng tám ” 
- HS viết được phép nhân ( theo mẫu ) 
- HS nêu bài toán rồi viết phép nhân phù hợp với bài toán.
- HS trả lời 
Thứ tư ngày 08 tháng 01 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Biết gọi tên các tháng trong năm, xếp được các ý theo lời bà Đất trong chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm
- Biết đặt và trả lời câu hỏi cĩ cụm từ khi nào
- Làm được các bài tập trong SGK
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2.
- HS: Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới
 Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận nhóm.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 1.
Sau ý kiến của mỗi em, GV hướng dẫn cả lớp nhận xét. GV ghi tên tháng trên bảng 4 cột.
GV ghi tên mùa lên phía trên từng cột .
GV che bảng HS sẽ đọc lại.
Cách chia mùa như trên chỉ là cách chia theo lịch. Trên thực tế, thời tiết mỗi vùng 1 khác. VD: ở miền Nam nước ta chỉ có 2 mùa 
v Hoạt động 2: Thực hành
Ÿ Phương pháp: Thực hành, thi đua.
GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói về điều hay của mỗi mùa. Các em hãy xếp mỗi ý đó vào bảng cho đúng lời bà Đất.
GV phát bút dạ và giấy khổ to đã viết nội dung bài tập cho 3, 4 HS làm bài.
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* GV cho từng cặp HS thực hành hỏi – đáp: 1 em nêu câu hỏi – em kia trả lời.
GV khuyến khích HS trả lời chính xác, theo nhiều cách khác nhau
GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi trong nhóm, thực hiện yêu cầu của bài tập.
- Đại diện các nhóm nói trước lớp tên ba tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm. 
- Đại diện các nhóm nói trước lớp tên - 1, 2 HS nhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt đầu, kết thúc từng mùa.
- HS xung phong nói lại
+1 HS đọc thành tiếng bài tập 2. Cả lớp đọc thầm lại.
- 3, 4 HS làm bài. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
- Những HS làm bài trên giấy khổ to dán kết qủa lên bảng lớp
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi. Trả lời các câu hỏi.
TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Biết thừa số, tích
-Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại
- Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Viết sẵn một số tổng ,tích trong các bài tập 1 ,2 lên bảng . Các tấm bìa ghi sẵn 
- HS: Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV 
Hoạt động HS 
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. 
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
- GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng , gọi HS đọc (hai nhân năm bằng mười ) 
GV nêu : Trong phép nhân hai nhân năm bằng mười , (chỉ vào 2) gọi là thừa số (gắn tấm bìa “ thừa số ” ngay dưới hoặc viết thừa số ngay dưới , 5 cũng gọi là thừa số (làm ương tự như với 2 ) 
Lưu ý : 2 x 5 = 10 , 10 là tích 2 x 5 cũng gọi là tích , như vậy ta sẽ có : 
Thừa số thừa số Tích 
 v Hoạt động 2: Thực hành.
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
Bài 1:- GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng . 
GV viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = , cho HS đọc rồi viết thành tích ( 3 được lấy 5 lần nên viết 3 x 5 . GV viết bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 ; 3 x 5 = 15 
Phần a , b , c làm tương tự 
Bài 2: GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo mẫu 
6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12 
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học
- Hát
- Học sinh quan sát. Học sinh đọc. 
- Học sinh nêu
- HS tự tính tích 3 x 5 . Muốn tính tích 3 x 5 ta lấy 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 , vậy 3 x 5 = 15 
- HS làm bài . Sửa bài 
- HS làm bài . Sửa bài 
Lưu ý : Trong quá trình chữa bài nên cho HS đọc phép nhân và nêu tên gọi từng thành phần ( thừa số ) và kết quả ( tích ) của phép nhân 
+HS tính nhẩm các tổng tương ứng 
TẬP ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các câu văn trong bài ,biết ngắt nhịp các câu thơ hợp lý .
- Tình yêu thương của bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi ,trả lời câu hỏi SGK và học thuộc đoạn thơ.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũõ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
GV đọc diễn cảm bài văn:
a) Đọc từng câu.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
 c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các 
v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? 
Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? 
GV hỏi thêm: Câu thơ của Bác là một câu hỏi (Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?) - câu hỏi đó nói lên điều gì? 
GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ .
Bác khuyên các em làm những điều gì? 
Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu ntn?. 
GV bình luận: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. v Hoạt động 3: Học thuộc lòng.
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
GV hướng dẫn HS cả lớp học thuộc lòng lời thơ 
4. Củng cố – Dặn dò 
1 HS đọc lại cả bài Thư Trung thu.
- Hát
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.
- HS đọc từng đoạn
- HS thi đua đọc giữa các nhóm.
- Bác nhớ tới các cháu nhi đồng.
-“Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?/ Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh xinh”
- Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không ai yêu bằng, . . .
- HS quan sát tranh và lắng nghe.
- HS học thuộc lòng
- HS thi đua cá nhân.
Thứ na

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_19_phung_thi_nghiem.doc
Giáo án liên quan