Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 12 - Phùng Thị Nghiêm

I. MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.

 - Thể hiện sự cảm thông( hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác.

- Hiểu nội dung: Tình cảm yu thương sâu nặng của cha mẹ dành cho con. Trả lời câu hỏi trong SGK

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh minh hoạ, bảng ghi nội dung cần luyện đọc.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 - Phân tích, luyện tập, đóng vai, trải nghiệm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 12 - Phùng Thị Nghiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện, muốn an toàn, ta cần chú ý gì khi sử dụng?
4/ Chúng ta phải gữ gìn giường, ghế, tủ ntn?
Bước 3: GV chốt lại kiến thức.
Kết luận: nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Các nhóm thảo luận.
	Sau đó ghi kết quả thảo luận vào phiếu được phát.
- 2 nhóm HS nhanh nhất lên trình bày.
-Các nhóm khác ở dưới chú ý nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
- Các cá nhân HS bổ sung.
- Nhóm trưởng lên nhận phiếu.
- Các nhóm HS thảo luận, ghi vào phiếu.
- 2 nhóm HS nhanh nhất lên trình bày.
	Các nhóm khác ở dưới chú ý nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
 + Đội 1: 1 bạn sẽ giới thiệu về một đồ vật nào đó, nhưng không nói tên. Bạn đó chỉ được nói lên đặc điểm hoặc công dụng của đồ vật đó.
 +Đội 2: 1 bạn phải có nhiệm vụ là gọi tên đồ vật đó ra.
- HS chơi thử
- HS tiến hành chơi.
- HS dưới lớp chú ý nghe, nhận xét các bạn chơi.
- HS thảo luận cặp đôi.
- 4 HS trình bài lần lượt theo thứ tự 4 bức tranh.
HS dưới lớp chú ý lắng nghe, bổ sung nhận xét ý kiến của các bạn.
- HS trả lời câu hỏi ,nhận xét ý kiến bạn.
MÔN: KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích câu vú sữa.
 - Biết kể bằng lời văn cửa mình. Biết nhận xét đánh giá lời bạn kể.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng ghi các gợi ý tóm tắt nội dung đoạn 2.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện.
a) Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu 1 HS kể mẫu (có thể đặt câu hỏi gợi ý: Cậu bé là người ntn? Cậu ở với ai? Tại sao cậu bỏ nhà ra đi ? Khi cậu bé đi, người mẹ làm gì?)
Gọi thêm nhiều HS khác kể lại. Sau mỗi lần HS kể lại yêu cầu các em khác góp ý, bổ sung, nhận xét.
b) Kể lại phần chính của chuyện theo tóm tắt từng ý.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý tóm tắt nội dung của truyện.
Yêu cầu HS thực hành kể theo cặp và theo dõi HS hoạt động.
Gọi một số em trình bày trước lớp. Sau mỗi lần HS kể GV và HS cả lớp dừng lại để nhận xét.
c) Kể đoạn 3 theo tưởng tượng.
Em mong muốn câu chuyện kết thúc thế nào?
GV gợi ý cho mỗi mong muốn kết thúc của các em được kể thành 1 đoạn.
v Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện.
GV cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện cho đến hết .
4. Củng cố – Dặn dò
Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị: Bông hoa Niềm Vui.
- Hát
- Đọc yêu cầu bài 1.
- HS khá kể: 
- Thực hành kể đoạn 1 bằng lời của mình.
- 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Trình bày đoạn 2.
- HS nối tiếp nhau trả lời
- Thực hành kể lại toàn bộ nội dung truyện. Khi một em hay một nhóm kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
MÔN: TOÁN
I. MỤC TIÊU:
	- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13-5, lập bảng 13 trừ đi một số.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 13-5
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Que tính. Bảng phụ
- HS: Vở, bảng con, que tính.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.Đàm thoại, thảo luận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Phép trừ 13 – 5
Bước 1: Nêu vấn đề
Đưa ra bài toán: Có 13 que tính(cầm que tính), bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
Yêu cầu HS nhắc lại bài. (Có thể đặt từng câu hỏi gợi ý: Có bao nhiêu que tính? Cô muốn bớt đi bao nhiêu que?)
Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
Viết lên bảng: 13 –5
Bước 2: Tìm kết quả
Viết lên bảng 13 – 5 = 8
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.
v Hoạt động 2: Bảng công thức 13 trừ đi một số
Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học và viết lên bảng các công thức 13 trừ đi một số như phần bài học
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức sau đó xóa dần các phép tính cho HS học thuộc.
v Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành
Bài 1: 
Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính phần a vào Vở .
Yêu cầu HS nhận xét bài bạn sau đó đưa ra kết luận về kết quả nhẩm.
Bài 2:
Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó nêu lại cách thực hiện tính 13 –9; 13 – 4.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS làm bài vào Vở . 
Nhận xét .
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự tóm tắt.
4. Củng cố – Dặn dò
Yêu cầu HS học thuộc bảng công thức trên.
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
Yêu cầu HS nêu cách lấy que tình và cách nêu cách bớt.
- Có 13 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính?
- Thực hiện phép trừ 13 –5.
- Thao tác trên que tính. Trả lời: Còn 8 que tính.
- HS trả lời
- Có 13 que tính (có 1bó que tính và 3 que tính rời)
- Bớt 2 que nữa.
- Còn 8 que tính.
- 13 trừ 5 bằng 8.
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học.
- Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ, thông báo kết quả của phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính.
- HS thuộc bảng công thức.
- HS làm bài: 3 HS lên bảng, mỗi HS làm1 cột tính.
- Nhận xét bài bạn làm Đ/S. Tự kiểm tra bài mình.
HS làm bài
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
-1HS giải bài tập và trình bày lời giải.
Thứ tư ngày 06 tháng 11 năm 2013
TẬP ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. Làm bài tập trong SGK.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghép sẵn các câu thơ cần luyện ngắt giọng; bài thơ để học thuộc lòng.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp: Phân tích, luyện tập.Đàm thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
a) Đọc mẫu:
GV đọc mẫu 1 lần. Chú ý giọng đọc .
b) Đọc từng câu và luyện phát âm.
c) Đọc từng khổ thơ trong nhĩm
d).Thi đọc trong nhĩm
e) Đọc đồng thanh
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Hình ảnh nào cho em biết đêm hè rất oi bức?
Mẹ đã làm gì để con ngủ ngon giấc?
GV chốt: Từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ.
Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
Em hiểu 2 câu thơ: Những ngôi sao thức ngoài kia. Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con ntn?
Em hiểu con thơ: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời ntn?
v Hoạt động 3: Học thuộc lòng.
GV cho cả lớp đọc lại bài. Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
Tổ chức thi đọc thuộc lòng
Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố – Dặn dò
Qua bài thơ em hiểu được điều gì về mẹ?
 - Dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ.
- Hát
- Đọc nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.
-HS đọc từng khổ tho trong nhĩm
- Đại diện các hĩm thi đọc.
-Cả lớp đọc đồng thanh
-HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi. nhận xét
- Học thuộc lòng bài thơ.
- 2 dãy thi đua đọc diễn cảm.
- Mẹ luôn vất vả để nuôi con và dành cho con tình yêu thương bao la.
MÔN: LUYỆN TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu; nĩi được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lý trong câu. Làm bài tập trong SGK
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 4, tranh minh hoạ bài tập 3.
- HS: Vở bài tập.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc mẫu.
Khi GV đọc, HS ghi nhanh lên bảng.
Bài 2: Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề.
HS phát biểu. Nhận xét chỉnh sửa .
 Bài 3:Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS đọc đề bài.
Hướng dẫn: Quan sát kĩ tranh xem mẹ đang làm những việc gì, em bé đang làm gì, bé gái làm gì và nói lên hoạt động của từng người.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài và các câu văn trong bài.
GV chốt: Các em phải biết yêu thương, gắn bó với gia đình.
Bài 4:
Đọc lại câu văn ở ý a, yêu cầu 1 HS làm bài. 
Kết luận: Chăn màn, quần áo là những bộ phận giống nhau trong câu. Giữa các bộ giống nhau ta phải đặt dấu phẩy.
Chữa bài chấm điểm.
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 1 HS đọc đề bài.Suy nghĩ và tìm các từ tìm được.
- Tổ chức cho HS làm từng câu, mỗi câu cho nhiều phát biểu.HS làm bài vào vở.
- HS quan sát kĩ tranh nêu lên các hoạt động trong tranh.
 - HS đọc đề ,làm bài đọc bài làm của mình chữa bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm tiếp ý b. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
MÔN: TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100 dạng 33-5
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng ( đưa về phép trừ dạng 33-5).
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Que tính, bảng ghi.
- HS: Vở bài tập, que tính, bảng con.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp: Trự

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_12_phung_thi_nghiem.doc
Giáo án liên quan