Giáo án giảng dạy Khối 4 - Tuần 15

1,Khởi động: Hát vui.

 2.Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc bài Chú đất Nung và trả lời câu hỏi trong SGK.

GV nhận xét + ghi điểm

3.Dạy bài mới:

 1.Giới thiệu bài

 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

 a)Luyện đọc

 -Bài chia ra làm 2 đoạn: đoạn 1(5dòng),đoạn 2(còn lại).

Một, hai HS đọc cả bài.

 GV đọc diễn cảm toàn bài.

b) Tìm hiểu bài :

 HS đọc thầm các câu hỏi và trả lời.

 Câu hỏi 1 : Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?

 - Câu hỏi 2 (tách làm hai câu hỏi nhỏ) :

 -Trò chơi thả diều đem lại trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ?

-Trò chơi thả diều đem lại cho ước mơ của trẻ em như thế nào ?

 

doc41 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Khối 4 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đãõ đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể. 
 II –ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc của con vật gần gũi với trẻ em 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
Giới thiệu bài :
 Kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà như thế nào ? (GV xem lướt, yêu cầu HS giới thiệu nhanh truyện các em mang đến lớp )
Hướng dẫn HS kể chuyện
+ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập 
-Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-GV viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng : Kể một câu chuyện em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi 
với trẻ em. 
GV nhắc HS : Trong 3 truyện được nêu làm ví dụ, chỉ có truyện Chú Đất Nung còn có : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chim sơn ca và bông cúc trắng, Voi nhà, Chú sẻ và bông hoa trắng bằng lăng). Kể câu chuyện đã có trong SGK.
GV nhắc HS :
+ Với những chuyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1, 2 đoạn, dành thời gian cho các bạn khác cũng được kể.
Thi kể trước lớp :
+ Mỗi em kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện hoặc đối thoại với các bạn về nội dung câu chuyện.
+ Cả lớp và GV nhận xét : bình chọn bạn ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.
Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét chính xác, đặt câu hỏi hay. Yêu câu HS về nhà tiếp tục .
 HS đọc yêu cầu .
 HS đọc đề bài.
HS làm vào vở.
 HS quan sát tranh.
 HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình.
 HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
TẬP ĐỌC
TUỔI NGỰA
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 1. Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
2 Hiểu nội dung bài thơ : Cậu bé tuổi Ngựa thích hay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. ( trả lời được các câu hỏi1,2,3; thuộc khoảg 8 dòng thơ trong bài)
3.HTL, bài thơ.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Tranh minh hoạ bài đọc.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui 
Kiểm tra bài cũ :
 Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
 b)Hướng dẫn luyện đọc.
Một, hai HS đọc cả bài.
HS giải nghĩa từ
 GV đọc diễn cảm toàn bài.
c) Tìm hiểu bài
 -HS đọc khổ thơ 1 ( lời đối đáp hai mẹ con cậu bé ).
 + Bạn nhỏ tuổi gì ? ( Tuổi Ngựa )
 +Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ? ( Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi. )
 “ Ngựa con” theo Ngựa gió rong chơi ở đâu ? 
HS đọc thành tiếng, đọc thầm khổ thơ 3.
 Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa ? 
-HS đọc thành tiếng đọc thầm khổ thơ 4.
 + Trong khổ thơ cuối “ ngựa con “ nhắn nhủ mẹ điều gì ? 
 - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ. GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và thể hiện đúng nội dung các khổ thơ.
 -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 khổ thơ tiêu biểu. Có thể chọn khổ 2.
GV nhận xét + tuyên dương
Củng cố – dặn dò :
GV nhận xét tiết học. 
 HTL, bài thơ.
HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ – đọc 2, 3 lượt.
 HS đọc theo cặp.
 Một hai đọc cả bài.
 HS đọc thành tiếng , đọc thầm 2 khổ thơ.
 HS trả lời câu hỏi.
 Bốn HS đọc nối tiếp nhau bài thơ.
 HS đọc thuộc lòng.
HS luyện đọc diễn cảm.
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP MÔ TẢ ĐỒ VẬT
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 1. Nắm vững cấu tạo cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả. Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẻ lời tả với lời kể ( BT1)
 2. Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
 II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Một số tờ phiếu to viết ý của bài tập 2, để khoảng trống cho HS các nhóm làm bài 
 III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài : 
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài tập 1
 Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK. 
1a) Các phần mở bài và kết bài trong bài “ Chiếc xe đạp của chú Tư “
 +Mở bài ( Trong lòng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư.Chia mà còn vì chiếc xe đạp của chú ). Giới thiệu chiếc xe đạp ( đồ vật được tả ). ( mở bài trực tiếp ).
 +Thân bài (Ở xóm vườnNó đá đó. ). Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
 + Kết bài ( Câu cuối : Đám con nít cười rộ, 
còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình . Nêu kết thúc của bài ( niềm vui đám con nít và chú Tư bên chiếc xe ). ( kết bài tự nhiên ).
 Bài tập 2 : GV viết bảng đề bài.
 + Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay ( áo hôm nay, không phải áo hôm khác. 
 a) Mở bài : Giới thiệu chiếc áo em mặc đến hôm nay ; là chiếc áo sơ mi đã cũ, em mặc đã hơn một năm.
 b) Thân bài : - Tả bao quát chiếc áo ( dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải, màu.)
-Tả từng bộ phận ( Thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo) :
 c) Kết bài : Tình cảm của em với chiếc áo :
 * Củng cố, dặn dò :
GV mời 1 HS nhắc lại nội cần củng cố qua bài học :
 + -GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả chiếc áo.
 -Chuẩn bị 1, 2 đồ chơi em thích, mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát đồ vật. 
 HS đọc thầm bài văn.
 Trả lời lần lượt các câu hỏi.
HS đọc yêu cầu bài.
 HS làm bài cá nhân.
 HS đọc dàn ý. HS làm bài trên giấy dán trên bảng.
 HS đọc lại nội dung bài học.
 Toán
Chia cho số có hai chữ số ( tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Thực hiện phép được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết , chia có dư).
- Bài 1; bài 3a ( HS cần làm)
II- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3/ Bài mới: 
 vHoạt động 1: 	
 Nhằm đạt mục tiêu 1.
 Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
 Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1), nhóm đôi ( bài 3)
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
 *Hướng dẫn thực hiện phép chia
a) Phép chia 8192 : 64
- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK.
b) Phép chia 1154 : 62
- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nợi dung SGK.
 * Luyện tập, thực hành
 Bài 1 : 
- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: 
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn .
* Củng cố: 
Nhận xét tiết học .
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.
- 4 HS lên bảng làm bài vào vở
HS làm bài theo nhóm đôi.
- 2 HS lên bảng làm bài.
 a) x = 24 b) x = 53
III/ Đồ dung dạy – học:
GV: bảng nhóm.
HS: Bảng con, VBT. 
ĐỊA LÍ 
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( TT)
 I / YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1 . Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,.
 2 . Dựa vào hình ảnh mô tả về cảnh chợ phiên
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Bản đồ, lược đồ Việt Nam.
 - HS : SGK, Tập học. Sưu tầm tranh ảnh.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : ĐBBB – nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
- GV treo hình 9 và một số tranh ảnh sưu tầm được về nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB và giới thiệu.
- Yêu cầu HS: Bằng cách quan sát tranh, ảnh và bằng hiểu biết của mình hãy cho biết thế nào là nghề thủ công?
- Theo em, nghề thủ công ở ĐBBB có từ lâu chưa?
 Hoạt động 2: Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
 + Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
+ ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi để phát triển nghề gốm.
 Hoạt động 3: Chợ phiên ở ĐBBB
- Hỏi: + Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra tấp nập nhất ở đâu?
- GV treo hình 15 yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 Hoạt động 4: Giới thiệu về hoạt động sản xuất ở ĐBBB
- GV treo tranh phiên chợ.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét + kết luận
 Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời.
- Nghề thủ công ở ĐBBB đã có từ rất lâu, tạo nên những nghề truyền thống.
+ Đồ gốm được làm từ đất sét đặc biệt ( sét cao lanh )
 + ĐBBB có đất phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều lớp đất sét rất thích hợp để làm gốm. 
- Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra tấp nập nhất ở các chợ phiên.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_khoi_4_tuan_15.doc
Giáo án liên quan