Giáo án Giải tích 12 tuần 8

I.MỤC TIÊU:

 1) Về kiến thức:

 - Nắm được khái niệm và tính chất của hàm số luỹ thừa

 - Biết công thức tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa.

 - Biết dạng đồ thị của hàm số luỹ thừa

 2) Về kỹ năng:

 - Biết vận dụng tính chất của hàm số mũ vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ

 - Vẽ đồ thi các hàm số luỹ thừa .Từ đó nêu được tính chất của hàm số đó.

 3) Về thái độ:

 - Tư duy logic,linh hoạt,độc lập,sáng tạo

 - Thái độ cẩn thận chính xác, khoa học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 a) Giáo viên: Giáo án , SGK, phiếu học tập

 b) Học sinh: Vở ,giấy nháp, đọc trước bài.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
05/10/2013
07/10/2013
12B9
07/10/2013
12B8
08/10/2013
12B7
Chương II. HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARÍT
Tiết 21. Bài 1 : LUỸ THỪA (tiết 1) 
I.MỤC TIÊU:
 1) Về kiến thức:
 - Nắm được khái niệm và tính chất của hàm số luỹ thừa 
 - Biết công thức tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa.
 - Biết dạng đồ thị của hàm số luỹ thừa 
 2) Về kỹ năng:
 - Biết vận dụng tính chất của hàm số mũ vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ 
 - Vẽ đồ thi các hàm số luỹ thừa .Từ đó nêu được tính chất của hàm số đó.
 3) Về thái độ:
 - Tư duy logic,linh hoạt,độc lập,sáng tạo
 - Thái độ cẩn thận chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 a) Giáo viên: Giáo án , SGK, phiếu học tập
 b) Học sinh: Vở ,giấy nháp, đọc trước bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 */ Ổn định lớp : (1’)
 1) Kiểm tra bài cũ: ( Nhóm HS thực hiện trên bảng phụ) (5’)
 * Giáo viên đưa ra đồ thị các hàm số y = x2 ; y = x-1 ; y = 
 Học sinh
Nhận xét tính liên tục của các hàm số 
 Nêu TXĐ
*) Đặt vấn đề: Tiết học trước các em đã được học kh/niệm và t/c của lũy thừa, tiết học này các em sẽ được tìm hiểu về hàm số lũy thừa, khảo sát hàm số lũy thừa
 2) Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHÁI NIỆM HÀM SỐ LUỸ THỪA. (12’)
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
-Gọi học sinh đọc định nghĩa về hàm số luỹ thừa trong SGK 
-Gọi học sinh cho vài ví dụ về hàm số luỹ thừa
- Tìm TXĐ của 2 hàm số sau: y = và y = 
- TXĐ của hàm số phụ thuộc vào đâu ?
 - Đọc định nghĩa
-Cho ví dụ
-Thảo luận theo nhóm, trả lời:
Phiếu học tập 1
y = có TXĐ: R
y = có TXĐ (0;
-TXĐ của hàm số phụ thuộc vào giá trị cụ thể của 
I.KHÁI NIỆM 
1.Định nghĩa: Hàm số luỹ thừa là hàm số có dạng trong đó là số tuỳ ý 
2.Tập xác định;
TXĐ của hàm số như sau 
-Nếu nguyên dương thì TXĐ là R
-Nếu nguyên âm hoặc =0 thì TXĐ là R\
-Nếu không nguyên thì TXĐ là (0 ; 
HOẠT ĐỘNG 2: ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LUỸ THỪA. (13’)
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
-Yêu cầu HS nêu công thức đạo hàm của hàm số
y = xn và y = 
 - Viết y = và YC HS tính y’ theo công thức đao hàm của y = xn 
- Yêu cầu HS tính đạo hàm các hàm số sau :
 y = 
 y = 
 y = 
- BTPHT2
- Nhận xét 
 - kết luận
-Tính
- So sánh kết quả ,đưa ra công thức 
-Tính
y = thì y’ = 
y = thì y’ = 
y = thì y’ = 
Thảo luận theo nhóm, trả lời:
Phiếu học tập 2
- Nêu kết quả 
II. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LUỸ THỪA
y = thì (x>0)
y = thì 
y = y' =
y = y' = 3
HOẠT ĐỘNG 3: KHẢO SÁT HÀM SỐ LUỸ THỪA : (10’)
Giáo viên cùng học sinh thực hiện bảng sau:
 Hàm số 
 > 0
 < 0
 Tập xác định
 Đạo hàm
 Sự biến thiên
 Tiệm cận
 Đồ Thị
 D = (0; + )
y’ = > 0
Đồng biến trên D
Không có tiệm cận
Luôn đi qua điểm (1;1)
 D = (0:+ )
y’ = < 0
Nghịch biến trên D
Có 2 tiệm cận: + Ngang y = 0
 + Đứng x = 0
Luôn đi qua điểm (1;1)
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Từ bảng nhận xét trên YC HS lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 
Bảng biến thiên 
 x 0 
 y’ -
 y 
0
*/ GV yêu cầu HS giải BT trong Phiếu học tập 3
Vẽ đồ thị
HS thảo luận trả lời
Đồ thị 
 ĐS : Maxy = y(1) = 1
 Miny = y(8) = 
 3) Củng cố: (2')
 - Nhắc lại các công thức đạo hàm của hàm số luỹ thừa
 - Nêu sự biến thiên của hàm số luỹ thừa
 4) Hướng dẫn về nhà:(1')
 - Học thuộc các khái niệm , tóm tắt lại sự biến thiên của hàm số luỹ thừa
 - Làm các bài tập Trang 60,61 SGK
 - HD bài tập 4,5.
Phụ lục:
 Phiếu học tập 1: Tìm điều kiện của a để các trường hợp sau có nghĩa:
 - : có nghĩa khi .. (.mọi a....)....
 - hoặc n = 0 có nghĩa khi ..( a khác 0..)....
 - với r không nguyên có nghĩa khi ..(.a>0....)
 Phiếu học tập 2: Tính đạo hàm các hàm số sau:
 y = y = 
 Phiếu học tập 3:Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của hàm số y = Trên 
IV) Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
05/10/2013
07/10/2013
12B8
08/10/2013
12B9
09/10/2013
12B7
Tiết 22: HÀM SỐ LŨY THỪA (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
 1) Về kiến thức:
 - Hiểu được và vận dụng được công thức đạo hàm của hàm số lũy thừa .
 - Nắm vững tập xác định và sự biến thiên của hàm số luỹ thừa
 - Làm được các dạng bài tập tương tự.
 2) Về kỹ năng:
 - Vận dụng tốt lý thuyết vào giải quyết bài tập.
 - Khả năng vận dụng ,khả năng tổng quát và phân tích vấn đề.
 3) Về tư duy,thái độ:
 - Thái độ nghiêm túc và chăm chỉ.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II.CHUẨN BỊ:
 1) Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, 
 2) Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, sách bài tập.
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 
 */Ổn định lớp:( 1’)
 1) Kiểm tra bài cũ: (7’)
 Câu hỏi : Nêu TXĐ của hàm số lũy thừa 
 Nêu công thức tính đạo hàm của hàm số lũy thừa 
 Áp dụng Tính tập xác định và đạo hàm hàm số y = 
 Đáp án ,biểu điểm:
 - Công thức : y = thì y’ = ( 3đ)
 y = thì y’ = 
 - Áp dụng : ( 7đ)
 +, Hàm số xác dịnh khi 2x+1 >0 x > 
 TXĐ : 
 +, y’ = 
*) Đặt vấn đề: Tiết học trước các em đã được học k/n hàm số lũy thừa, khảo sát hàm số lũy thừa, tiết học này các em sẽ được luyện tập làm một số bài tập về hàm số lũy thừa
 2) Dạy nội dung bài : 
HOẠT ĐỘNG 1: BÀI TẬP 1 – Trang 60 SGK ( 7’)
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
- Yêu cầu HS nêu TXĐ của hàm số lũy thừa
 - Yêu cầu HS nêu TXĐ của hàm số đó chuẩn bị ở nhà
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận
-HS nêu TXĐ của hàm số lũy thừa
- Nêu kết quả đã chuẩn bị 
- HS nhận xét bài của bạn
BÀI TẬP 1 – Trang 60 SGK
a, 
b,
c, 
d, 
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP 2 – Trang 61 SGK ( 13’)
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
-Chia nhóm cho HS giải từng phần
- Gọi từng nhóm HS lên TB
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận
- Xử đụng công thức tính 
- TB kết quả và nêu công thức cần áp dụng
BÀI TẬP 2 – Trang 61 SGK 
HOẠT ĐỘNG 3: BÀI TẬP 4 - Trang 61 SGK ( 7’)
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
-Yêu cầu HS viết số1 dưới dạng luỹ thừa
- Cụ thể đối với từng số hạng
-Nêu kết quả phần c,d
- 1 = a0
- Sử dụng tính đơn điệu 
- Tính chất luỹ thừa
- Nghe yêu cầu và nêu kết quả 
BÀI TẬP 4 - Trang 61 SGK 
a, Ta có 
b, 
c,
d,
HOẠT ĐỘNG 5: BÀI TẬP 5 - Trang 61 SGK ( 6’)
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
-Yêu cầu HS nhận xét các cơ số , các luỹ thừa trong các cặp số cần so sánh
Vậy để so sánh các cặp số này phải dựa vào đâu?
- Cùng luỹ thừa
- Cơ số khác nhau
- So sánh các cơ số 
- Nêu kết quả
BÀI TẬP 5 - Trang 61 SGK 
a, ta có 3,1 < 4,3 nên
b, nên 
c, 0,3 > 0,2 nên 
 3) Củng cố: (3')
 - Nêu phương pháp giải dạng bài toán tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa
 - Nêu phương pháp so sánh 2 số
 4) Hướng dẫn về nhà :(1')
 - Ôn lại các dạng bài của phần hàm số luỹ thừa và phương pháp giải các dạng bài toán đó
 - Đọc trước bài Lôgarit .
IV) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
06/10/2013
08/10/2013
12B9
09/10/2013
12B8
09/10/2013
12B7
Tiết 23: LUỸ THỪA ( tiết 3) 
I. MỤC TIÊU: 
 1) Về kiến thức:
 - Hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ vô tỷ thông qua giới hạn, thấy được sự mở rộng của khái niệm lũy thừa với số mũ hữu tỷ sang vô tỷ.
 - Nắm được các tính chất của lũy thừa với số mũ thực.
 2) Về kỹ năng:
 - Biết vận dụng các tính chất lũy thừa để tính toán
 3)Về tư duy, thái độ:
 -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác; biết quy lạ về quen.
 -Thấy được ứng dụng thực tiễn của toán học.
II. CHUẨN BỊ 
 1) Giáo viên: - giáo án
 2) Học sinh: - Đọc trước nội dung 
 - Chuẩn bị bài tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 1) Kiểm tra bài cũ: (7')
- Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện phép tính: 
1/ A = 
2/ B = 
HS so sánh kết quả với bài làm 
Kết luận A = 8 B = 40
Nêu kết quả BT1 ý a, = 9 d, 121
 *) Đặt vấn đề: Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục được tìm hiểu các kiến thức về lũy thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ, lũy thừa với số mũ thực các tính chất của lũy thừa với số mũ thực.
 2) Nội dung bài mới: 
Hoạt động 1: Vận dụng các tính chất của lũy thừa với số mũ hữu tỉ (20’)
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
+ Nhắc lại định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ 
+Vận dụng giải bài 2
+ Nhận xét
+ Gọi hs giải miệng tại chỗ 
Với a0
a1 = a
+ Học sinh lên bảng giải
 + Học sinh trả lời
Bài 2 : Tính
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự tăng dần:
a) 2-1 , 13,75 , 
Vì 2-1 = < 13,75
< nên các số theo thứ tự tăng dần là
b) 980 , 321/5 , 
 Vì 980 = 1
 = 2 
 = > 2
nên các số theo thứ tự tăng dần là
980 , 321/5 , 
Hoạt động 2: Vận dụng các tính chất của lũy thừa với số thực (15’)
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
+ Nêu phương pháp tính 
+ Sử dụng tính chất ǵ ?
+ Viết mỗi hạng tử về dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ 
+ Tương tự đối với câu c/,d/
+ Nhân phân phối 
+ T/c : am . an = am+n
+ 
+- Xử đụng các tính chất của luỹ thừa để giải
Bài 4 : cho a, b > 0. Rút gọn các biểu thức: 
a/ 
b/ c/ 
d/ 
 3) Củng cố : (2'): Cách vận dụng các tính chất của lũy thừa: 
	Với a0
a1 = a
 Nếu a > 1 thì kck
 Nếu a < 1thì kck
 + Các tính chất chú ý điều kiện.
 4) Hướng dẫn về nhà: (1')
 - Học thuộc các khái niệm , tính chất
 - Chuẩn bị các bài tập còn lại. 
IV) Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTUẦN 8. GIẢI TÍCH 12 . IN ĐƯỢC.doc
Giáo án liên quan