Giáo án Giải tích 12 tuần 25 đến tuần 27

I. MỤC TIÊU:

 1) Về kiến thức:

 - Biết khái niệm lôgarit theo cơ số dương khác 1của một số dương.

 - Biết các tính chất của lôgarit ( So sánh hai lôgarit cùng cơ số, quy tắc tính lôgarit, đổi cơ số của lôgarit)

 2) Kỹ năng:

 - Biết vận dụng được định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản

 - Biết vân dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập.biến đổi tính toán biểu thức chứa lôgarit.

 3) Về thái độ:

 - Rèn luyện tư duy lôgíc

 - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ,khoa học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 1) Giáo viên: Lưu ý khái niệm lũy thừa và các tính chất của nó để đưa ra định nghĩa và tính chất của lôgarit, phiếu học tập.

 2) Học sinh: Nắm vững các tính chất của lũy thừa và chuẩn bị bài mới.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 */Ổn định lớp: (1’)

 1) Kiểm tra bài cũ: ( tại chỗ) (5’)

 Câu hỏi: Nêu các tính chất của lũy thừa. Áp dụng Tìm x sao cho 2x = 8.

 Đáp án , biểu điểm :

 - Tính chất của luỹ thừa: SGK (6đ)

 - Áp dụng : (4đ)

 

docx8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tuần 25 đến tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
13/10/2012
18/10/2012
12B4
18/10/2012
12B5
15/10/2012
12B6
Tiết 25: LÔGARIT (Tiết 1) 
I. MỤC TIÊU:
 1) Về kiến thức:
	 - Biết khái niệm lôgarit theo cơ số dương khác 1của một số dương. 
	 - Biết các tính chất của lôgarit ( So sánh hai lôgarit cùng cơ số, quy tắc tính lôgarit, đổi cơ số của lôgarit) 
 2) Kỹ năng: 
 - Biết vận dụng được định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản
 - Biết vân dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập.biến đổi tính toán biểu thức chứa lôgarit. 
 3) Về thái độ: 
 - Rèn luyện tư duy lôgíc 
 - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ,khoa học. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 1) Giáo viên: Lưu ý khái niệm lũy thừa và các tính chất của nó để đưa ra định nghĩa và tính chất của lôgarit, phiếu học tập.
 2) Học sinh: Nắm vững các tính chất của lũy thừa và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 */Ổn định lớp: (1’)
 1) Kiểm tra bài cũ: ( tại chỗ) (5’) 
 Câu hỏi: Nêu các tính chất của lũy thừa. Áp dụng Tìm x sao cho 2x = 8.
 Đáp án , biểu điểm : 	
 - Tính chất của luỹ thừa: SGK (6đ) 
 - Áp dụng : (4đ) 
 Ta có 8 = 23 . Vậy 2x = 8 2x = 23 x = 3
*) Đặt vấn đề: Các tiết học trước các em đã được tìm hiểu về lũy thừa, hàm số lũy thừa. Tiết học này các em sẽ được tìm hiểu một khái niệm mới đó là lôgagit
 2) Dạy nội dung bài :
HOẠT ĐỘNG 1 : KHÁI NIỆM LÔGARIT (15’)
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
- YCHS tìm x biết :
 3x = 243 ; 9x = 3 
= 64
3x = 0 ; 2x = -3
-Phương trình = b
 ( a1; a,b dương ) có mấy nghiệm . 
- Khắc sâu logab có nghĩa khi 
- YCHS tính khi a1; a,b dương
 + , loga1 
 + , logaa 
+ , loga 
+ 
- Giải
3x = 243 x = 5
9x = 3 x = 
= 64 x = -6 
3x = 0 ; 2x = -3 Vô nghiệm
- Nhận xét số nghiệm của PT suy ra định nghĩa lôgarit
- Đọc định nghĩa
- Ghi nhớ
- Tính 
Đưa ra tính chất
- Tính giá trị ở phiếu HT 2 và hoạt động 4 (SGK) dưới sự hướng dẫn của GV
I.KHÁI NIỆM LÔGARIT 
1. Định nghĩa (SGK)
(a,b>0, a1)
2. Tính chất 
loga1 = 0 ; 
logaa = 1 loga( )= ; = b
HOẠT ĐỘNG 2 : QUY TẮC TÍNH LÔGARIT (20’) 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
- Chia nhóm HS tính
 +/ log28 log216
 +/ log2128 ,log2
+/ log39
+/ log264
+/ log24
-YCHS tính
+, log3 + log3 + log3243
+, log43,2 + log420
- Tính 
Nhóm1 tính
+/ log28 log216
Nhóm2 tính
+/ log2128 ,log2
Nhóm tính
+/ log264
+/ log24
- So sánh suy ra quy tắc tính lôgarit
- Tóm tắt nội dung
 - Tính ý b trong phiếu HT3
log43,2 + log420 =log464 =3
- Cho log22b = m . Tính 
log2b 
log2(b+4)
log232
So sánh 2 giá trị trên đưa ra chú ý
 tính log2
- So sánh log232 và log2
đưa ra chú ý 
- Sử dụng CT = b và 
 loga = 
- Áp dụng
II.QUY TẮC TÍNH LÔGARIT 
1, Lôgarit của một tích
 *. Định lý 1
loga(b1.b2)= logab1+logab2
( a,b1,b2 dương và a 1)
+. Chú ý 
loga(b1.b2...bn)=logab1+ logab2 + .....+logabn
(a,b1,b2 ...bn >0 và a 1)
 3) Củng cố: (3')
 +.Biểu thức log2(1-x2) có điều kiện gì ? 
	 A. x > 1.	B. x 1. 
 4) Hướng dẫn về nhà: (1') 
 - Học thuộc khái niệm , tính chât và các quy tắc lôgarit 
 - Đọc trước phần còn lại
 - Chuẩn bị bài tập 1 ,2, trang 68. 
Phụ lục:
Phiếu HT 1.
 Tìm x biết: 3x = 243 ; 9x = 3 ; = 64 ; 3x = 0 ; 2x = -3
Phiếu HT 2.
 Tính : A= ; B = ; C= ; D = 
Phiếu HT 3.
a, So sánh : và 
b, Tinh giá trị biểu thức sau:
 A = 
*) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
14/10/2012
18/10/2012
12B4
18/10/2012
12B5
16/10/2012
12B6
Tiết 26: LÔGARIT(Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU: 
 1) Về kiến thức: 
	 - Biết được công thức đổi cơ số , định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
 - Củng cố tính chất và các quy tắc tính lôgarit, 
 2) Kỹ năng: 
 - Biết vận dụng được công thức đổi cơ số để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản
 - Biết vận dụng được công thức đổi cơ số vào các bài tập
 3) Tư duy và thái độ:
 - Rèn luyện tư duy lôgíc
 - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ,khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, phiếu học tập.
 2) Học sinh: Vở ,SGK, đọc trước bài, chuẩn bị một số bài tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 */Ổn định lớp: (1’)
 1) Kiểm tra bài cũ: (8’)
 Câu hỏi: Nêu định nghĩa , các tính chất và các quy tắc của lôgarit. 
 Áp dụng Tìm và 
 Đáp án , biểu điểm : 
 - Định nghĩa 	(a,b >0 và a 1) (6đ) 
 - Tính chất loga1 = 0 ; logaa = 1; loga = ; =b 
 - Quy tắc:
 loga(b1.b2)= logab1+logab2 ( a,b1,b2 dương và a 1) 
 - Áp dụng : (4đ) 
 Ta có :
 = log 42.32 =log464 = log443 = 3
 *) Đặt vấn đề: Tiết học này các em tiếp tục được tìm hiểu các tính chất của lôgagit; được làm một số bài tập tính lôgagit. 
 2) Dạy nội dung bài :
HOẠT ĐỘNG 1 : QUY TẮC TÍNH LÔGARIT (tiếp) (20’)
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
-Yêu cầu HS rút gọn 2 biểu thức sau alogac và 
alogab.logbc
-So sánh kết quả
-Yêu cầu HS tính log264 ; log642 ; 
-Yêu cầu HS nhận xét gia trị các lôgarit này (Hướng dẫn)
- Viết log41250 theo cơ số 2
- Phân tích 1250 thành tích các luỹ thừa của 2 và 5
- Rút gọn 
alogac 
alogab.logbc
- Nhận xét : 2 kết quả bằng nhau từ đó đưa ra công thức
-Tính : log264 = 6
 log642 = 
- Nhận xét đưa ra chú ý 
- Làm bài tập trong PHT4, 5 dưới sự hướng dẫn của GV
* cho log25 =a .Tính log41250
Ta có log41250 = 
=
2, Lôgarit của một thương
*. Định lý 2
loga = logab - logab2
( a,b1,b2 dương và a 1)
Chú ý
loga = - logab
(a,b >0 và a 1)
3, Lôgarit của một luỹ thừa
*. Định lý 3
(a,b >0 và a 1); 
Chú ý
(a,b >0 và a 1); 
4. Vi dụ
*/Tính : 
a,= 
b,log3log28 = log3log223 
= log33 =1
c, 
=
HOẠT ĐỘNG 2 : VẬN DỤNG QUY TẮC TÍNH LÔGARIT (12’) 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
-Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện.
-GV nhận xét, đánh giá, kết luận 
-Thực hiện nhiệm vụ giải bài tập
- Ghi nhận kiến thức.
Bài 1:
a, log=log2
 =-3log2=-3
b, log2 =-
c, log= log(3) =
d, log= log=
Bài 2:
a, 4log=(2)log= (2log)2 = 32 = 9 
Bài 3:
a, log log log
 =log log log
 =log log log
 =log=
b, log+ log=log+log
 =2log=4log
 3) Củng cố: (3')
 M= có giá trị là a, 1 b, -1 c, log87
 lg (0,11) > lg (0,3) đúng hay sai
 4) Hướng dẫn về nhà: (1')
 - Học thuộc các công thức
 - Chuẩn bị bài tập 3,4,5 trang 68
*) Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
14/10/2012
24/10/2012
12B4
22/10/2012
12B5
16/10/2012
12B6
Tiết 27: LÔGARIT (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
 1) Về kiến thức: 
	 - Biết được công thức đổi cơ số , định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
 - Củng cố tính chất và các quy tắc tính lôgarit, 
 2) Kỹ năng: 
 - Biết vận dụng được công thức đổi cơ số để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản
 - Biết vận dụng được công thức đổi cơ số vào các bài tập
 3) Tư duy và thái độ:
 - Rèn luyện tư duy lôgíc
 - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ,khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, phiếu học tập.
 2) Học sinh: Vở ,SGK, đọc trước bài, chuẩn bị một số bài tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 */Ổn định lớp: (1’)
 1) Kiểm tra bài cũ: (8’)
 Câu hỏi: Nêu định nghĩa , các tính chất và các quy tắc của lôgarit. 
 Áp dụng Tìm 
 Đáp án , biểu điểm : 
 - Định nghĩa 	(a,b >0 và a 1) (6đ) 
 - Tính chất loga1 = 0 ; logaa = 1; loga = ; =b 
 - Quy tắc:
 loga(b1.b2)= logab1+logab2 ( a,b1,b2 dương và a 1) 
 loga = logab - logab2 ( a,b1,b2 dương và a 1)
 (a,b >0 và a 1); 
 - Áp dụng : (4đ) 
 Ta có :
 *) Đặt vấn đề: Tiết học này các em tiếp tục được tìm hiểu thế nào là lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên; được làm một số bài tập tính lôgagit
 2) Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG 1 : ĐỔI CƠ SỐ (10’)
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Yêu cầu HS đọc, viết nội dung định lí 4. 
- = b biểu thức phải biến đổi áp dụng
- Tính 
-logca.logab = logcb
III.ĐỔI CƠ SỐ 
 Định lý 4:
 logca.logab = logcb
a,b, c dương và a 1, c1 
*.Chú ý
 ( b 1)
 (0)
HOẠT ĐỘNG 2: VÍ DỤ ÁP DỤNG: (23')
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
 - Xác định công thức cần áp dụng 
- Xác định công thức cần áp dụng
Hướng dẫn HS phân tích 2250 thành tích luỹ thừa của 10 và 15
Hướng dẫn: Biến đổi log315 =a xuất hiện log5
Hướng dẫn: Sử dụng tính chất của luỹ thừa
- Áp dụng 
-
 - Biến đổi log34 và log4 về luỹ thừa
- Tính và so sánh
- Tổng quát : logab và logac
Khi a >1
Khi 0<a<1
 IV.VÍ DỤ ÁP DỤNG
a. Tính
 A= =
 B =log1255 – log168
 C =log76.log65.log549
 = log75log549
 =log749 =log772 =2
b. Cho log315 =a ; log310 =b
Tính:
 D = log32250 = log3152.10
 = log3152 + log 310
 = 2 log315 +log 310 =2a + b
 E = log527
Từ log31 =a
 log33 + log35 =a
log35 = a-1 log53 = 
Vậy E = log527 = log533
 = 3log53 = 
c, So sánh các cặp số sau
 */ log34 và log4
+ Đặt log34 = x = 4 > 31
 x >1
+ Đặt log4 =y < 41 y <1
Vậy x > y tức là 
log34 > log4
*/log0,12 và log0,15
log0,12 > log0,15
 3) Củng cố: (2')
 Nắm chắc các tính chất, quy tắc tính logarit 
 4) Hướng dẫn về nhà: (1') 
 - Học thuộc các công thức
 - Chuẩn bị bài tập trang 68
*) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docxTiết 25 - 27.docx