Giáo án ghép lớp 4, 5 - Tuần 4
I. Mục tiêu.
- Kế hoạch tuần 4.
II Nội dung.
1.GV cho HS chào cờ.
2. Nhận xét củng cố nề nếp học tập SH
3. Kế hoạch cho tuần 4.
4. VS tr¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬ường, lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân cho đầy đủ theo yêu cầu.
5. Một số HĐ khác.
- Đi học đúng giờ, đều, đủ đồ dùng học tập.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động khác.
- Thực hiện phong trào “ XD.HS TC”.
- Tuyền truyền cách phòng tránh tệ xã hội; ATGT cho Hs.
hơ lục bát. -Làm đúng BT2 và BTchính tả phương ngữ do GV soạn. 3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ viết. - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - Biết mình đang ở vào giai đoạn nào. - Có ý thức giữ gìn sức khỏe ở các độ tuổi. II-Đồ dùng dạy học -VBT. - Các hình trong (SGK) III-Hoạt động dạy học: 1 - Kiểm tra bài cũ + 2HS lên bảng viết các tiếng có âm đầu tr/ch có thanh hỏi /thanh ngã - GV nhận xét ghi điểm. - 1HS lên bảng nêu ghi nhớ bài 6 tuần 3. 2 *Bài mới: - GV g/thiệu bài và giao nhiệm vụ cho HS. + Đọc thầm bài, tìm và viết chữ khó vào bảng cá nhân. - HS thực hiện y/cầu. - 1, 2 HS nêu cách trình bày bài thơ. - HS quan sát H1, 2, 3, 4 đọc thông tin và trao đổi thảo luận. - Hoàn thành bảng về đặc điểm các giai đoạn(SGK) - GVgọi HS đọc các giai đoạn vừa ghi được và chốt lại KL (SGK) - 2 HS đọc lại KL 3 + HS ghi đầu bài - HS tự viết bài - HS đổi bài soát lỗi -GV chấm,chữa bài. + HS chơi trò chơi "Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào?" 4 + HS làm BT - Bài2:HS đọc y/cầu và làm vào vở BT - Đại diện HS nêu KQ. - GV nêu cách chơi và hướng dẫn chơi. - Cả lớp cùng tiến hành chơi 5 +GV chữa bài: a, gió, diều. b, chân, vắng, sân, chân - HS chữa bài vào vở. -Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ chung cả 2 lớp - Về nhà Lớp 4: Viết lại các chữ viết sai. - Lớp 5: Học thuộc ghi nhớ. Làm BT trong VBT. - HS làm BT vào VBT - Đại diện HS nêu KQ - GV: Nhận xét, chữa bài, khen ngợi. ****************************************************** Tiết 5 Môn Tên bài Khoa học TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT Chính tả(NV) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I-Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cần ăn phối hợp đạm động vật và thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm. 2. Kĩ năng: Biết ăn đủ chất cho cơ thể. 3.Thái độ: Có ý thức ăn uống đầy đủ, để cho cơ thể khỏe mạnh. 1. Kiến thức: Biết trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc quy trình cấu tạo vần và quy tắc ghi đấu thanh. 2. Kĩ năng: Viết đúng bài chi8nhs tả. 3. Thái độ: Yêu thích cách rèn luyện chữ viết II-Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK. Vë C t¶; VBT, bảng con bảng phụ ( BT2) III-Hoạt động dạy học: 1 - Kiểm tra bài cũ + 1HS lên bảng nêu KL bài 7. - GV nhận xét ghi điểm. - Kiểm tra bài cũ + 1HS lên bảng chữa BT3(Tr- 26) - GV nhận xét ghi điểm. 2 *Bài mới: - GV giới thiệu bài và giao nhiệm vụ cho HS + Quan sát tranh trong SGK( Tr-17, 18) thảo luận câu hỏi. 1. Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ă đạm động vật? 2. Tai sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn? *Bài mới: - GV giới thiệu bài và giao nhiệm vụ cho HS + Đọc thầm bài, tìm và viết chữ khó vào bảng các nhân. - HS thực hiện y/cầu. 3 + HS thực hiện nhiệm vụ yêu cầu + Đại diện HS trả lời + HS ghi đầu bài - GVđọc cho HS viết bài - Đổi bài và soát lỗi - GV chấm, chữa bài. 4 + HS nêu KL trong SGK và 1em đọc lại trong SGK. - GV nhắc lại và yêu cầu HS kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật? - Đại diện HS trả lời + HSl àm BT -Bài2: HS đọc y/cầu và làm vào vở BT +HS đối chiếu bài trên bảng phụ và chữa bài vào vở * Giống nhau: Đề có âm chính gồm 2 chữ cái (nguyên âm đôi) * Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩ không có âm cuối. 5 *Luyện tập: - HS tự làm BT trong VBT - Từng HS lên bảng chữa - GV chữa bài và nhận xét, khen ngợi. - HS soát lại bài và chữa vào VBT +Bài 3: HS đọc yêu cầu, thảo luận và làm vào VBT - GV cùng HS nhận xét và chữa bài - HS chữa bài vào vở 6 - Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ chung cả 2 lớp - Về nhà Học thuộc ghi nhớ trong SGK, viết lại các chữ viết sai. ************************************************** Tiết 5 NTĐ4 NĐT5 Môn Tên bài Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH Kể chuyện TIẾNG VĨ CẦN MĨ LAI I-Mục tiêu 1-Kiến thức: Biết nghe và kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện yêu cầu. -Lớp 4:Kể câu chuyện Một nhà thơ chân chính. -Lớp 5: Kể câu chuyện Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai +Hiểu ý nghĩa câu chuyện qua trả lời câu hỏi 2-Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, kể đúng lời kể của nhân vật 3-Thái độ: Yêu thích môn học II-Đồ dùng dạy học -Câu chuyện cần kể - Chuẩn bị sẵn câu chuyện III-Hoạt động dạy học: 1 * Kiểm tra bài cũ - 1HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu. - GV nhận xét ghi điểm + 2 HS kể lại câu chuyện tiết trước. 2 * Bài mới: - GV giới thiệu bài và kể câu chuyện lần 1 giải nghĩa các từ chú thích + Kể lần 2 kết hợp g/ thiệu tranh minh họa. - HS quan sát tranh và đọc lời dẫn dưới mỗi tranh. - Thảo luận cách diễn đạt ND tranh. 3 4 5 - HS tập kể trong nhóm + Thi kể trước lớp - GV cùng HS nhận xét. + Nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS nhắc lại -Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ chung. - Về nhà kể lại các câu chuyện cho người thân nghe. * GV giới thiệu bài và kể câu chuyện lần 1 giải nghĩa các từ chú thích + Kể lần 2 kết hợp g/ thiệu tranh minh họa. + Kể theo nhóm - Thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện - GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn kể hay ****************************************************** Soạn:15/9/2014 Dạy thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014 Tiết 1: NTĐ4 NĐT5 Môn Tên bài Tập đọc TRE VIỆT NAM Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tr-20) I-Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu ND bài: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN; giàu tình yêu thương, chính trực. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần) 2. Kĩ năng : Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ lục bát với giong tình cảm. 3. Thái độ: Có ý thức học tập tính ngay thẳng. - Giải được bài toán" Rút về đơn vị" hoặc"Tìm tỷ số" - Yêu thích học môn toán II-Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa trong (SGK) - Bảng phụ BT1. III-Hoạt động dạy học: 1 * Kiểm tra bài cũ + 2HS lên bảng đọc bài Một người chính trực và trả lời câu hỏi (SGK) - GV nhận xét ghi điểm - 2HS lên bảng chữa bài 3(Tr-19) - HS đối chiếu bài nhận xét 2 * Bài mới: - HS quan sát tranh minh họa thảo luận ,nêu ND tranh - GV giới thiệu bài nêu VD và kẻ bảng trong SGK cho HS nhận xét: * Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần. 3 * Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc hoặc HS khá giỏi đọc mẫu - Tóm tắt ND bài,chia đoạn (5 đoạn) + HS đọc bài toán - GV hướng đẫn cách giải (2 cách) như trong SGK 4 - HS đọc đoạn trước lớp kết hợp đọc đúng và giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn trong nhóm - 1,2 HS đọc cả bài - GV đọc mẫu + Cách 1:" Rút về đơn vị" +Cách 2: "Tìm tỉ số" 5 *Tìm hiểu bài: - HS đọc câu hỏi thảo luận - GV gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi SGK - HS nêu ý từng đoạn + Nêu NDchính của bài - GV ghi bảng ND bài - 2 HS đọc lại ND * Luyện tập: - Bài 1: Bài toán - HS đọc thầm yêu cầu - 1 em giải bảng phụ, cả lớp làm vào vở 6 7 *Luyện đọc diễn cảm: -HS đọc lại bài -Chọn đoạn đọc diễn cảm. -GV đọc mẫu,hướng dẫn cách đọc(đọc thuộc lòng cả bài thơ) *Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ chung. -Về nhà HTL bài thơ,làm BT trong VBT Bài giải Muốn làm xong công việc trong1 ngày cần: 10 x 7 = 70 ( người) Muốn lamfxong công việc trong 5 ngày cần: 70 : 5 = 14( người) ĐS: 14 người - HS chữa bài vào vở. - HS khá giỏi làm bài 2,3. ********************************************************** Tiết 2 NTĐ4 NĐT5 Môn Tên bài Toán YẾN, TẠ, TẤN Tập đọc BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I-Mục tiêu 1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki- lô- gam. Biết chuyển đổi đơn vị đo, thực hiện phép tính với các số đo tạ, tấn 2. Kĩ năng: Viết đúng các đơn vị đo. 3. Thái độ: Yêu thích môn học Toán - Hiểu ND, ý nghĩa bài thơ: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. Trả lơi được các câu hỏi (SGK) - Giọng đọc vui, nhẹ nhàng. Đọc diễn cảm được bài thơ. - Có ý thức giữ gìn hòa bình. II-Đồ dùng dạy học - Bảng phụ BT4. -Tranh minh họa trong (SGK) III-Hoạt động dạy học: 1 *Kiểm tra bài cũ - 1HS lên bảng làm ý b, bài 4(Tr-22) + 2HS lên bảng đọc bài lòng dân (Những con sếu bằng giấy)và trả lời câu hỏi (SGK) - GV nhận xét ghi điểm 2 *Bài mới: - GV giới thiệu bài và các đơn vị - HS quan sát tranh minh họa thảo luận, đo : Yến, tạ, tấn. 1 yến = 10kg ; 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg ; 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg nêu ND tranh 3 * Luyện tập: - Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. + 3HS nêu miệng cả lớp cùng nhận xét KQ a, 2 tạ ; b, 2 kg ; c, 2 tấn. *Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc hoặc HS khá giỏi đọc toàn bài. - Tóm tắt ND bài,chia khổ thơ (3 khổ thơ) 4 + Bài 2: - HS đọc yêu cầu, thảo luận và làm vào bảng nhóm (3 nhóm). - N1, ý a ; N2, ý b ; N3, ý c. - HS đọc nối khổ thơ trước lớp kết hợp đọc đúng và giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc khổ thơ trong nhóm - 1,2 HS đọc cả bài - GV đọc mẫu 5 - Đại diện nhóm trình bày KQ + Bài 3: tính - 4HS làm trên bảng - Gv cùng HS nhận xét chữa bài 18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ 135 tạ x 4 = 540 tạ 512 tấn : 8 = 64 tấn *Tìm hiểu bài: - HS đọc câu hỏi thảo luận - GV gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi SGK + HS Nêu NDchính của bài -GV ghi bảng ND bài -2HS đọc lại ND 6 7 - Bài 4: HS khá giỏi đọc yêu cầu và làm vào B/phụ. - 1 HS nêu miệng KQ bài giải - GV nhận xét -Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét giờ chung. -Về nhà :-Lớp 4: Làm BT trong VBT, HS khá giỏi làm BT5 -Lớp 5: Luyện đọc theo vai. *Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc lại bài - Chọn khổ thơ đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc - HS luyện đọc trước lớp. - GVcùng HS nhận xét ***************************************************** Tiết 3 NTĐ4 NĐT5 Môn Tên bài Tập làm văn CỐT TRUYỆN Địa lý SÔNG NGÒI I-Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ). - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyệ
File đính kèm:
- GA Ghep 45 Tuan 4.doc