Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 9

Lịch sử

Đinh bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.

Sau bài học, học sinh biết:

- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên.

- Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.

TẬP ĐỌC:

CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, .

- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật.

2. Đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: tranh luận, phân giải.

- Hiểu nội dung bài: hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất? Hiểu rằng người lao động là quý nhất.

- Tranh minh hoạ sgk.

- Bản phụ

 

doc35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Học động tác lưng – bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1-2 còi, phấn kẻ vạch xuất phát, vạch đích.
III. Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến, nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
2. Phần cơ bản:
A. Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn các động tác: vươn thở, tay, chân.
- Học động tác lưng – bụng
- Ôn cả 4 động tác.
B. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- Tổ chức cho HS chơi.
3, Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
Hệ thống nội dung bài.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
12-14 phút
3-4 phút
7-8 phút
1-2 lần
5-6 phút
4-6 phút
- HS tập hợp hàng.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
- GV điều khiển cho HS ôn tập.
- Cán sự lớp điều khiển.
- GV theo dõi sửa động tác cho HS.
- GV làm mẫu động tác.
- GV phân tích động tác.
- HS theo dõi, thực hiện động tác.
- HS ôn tập, thực hiện phối hợp cả 4 động tác.
- GV hướng dẫn cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
- HS thực hiện động tác thả lỏng.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Tiết 2 :
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên(T).
toán:
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 
( khai thác sức nước, khai thác rừng).
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
Giúp HS:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thường dùng.
- Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các dơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam.
HS: SGK
GV : Chép ,viết một số bà toán lên bảng
HS: SGK
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- cho điểm.
6’
1
Hs: - Quan sát lược đồ hình 4 và thảo luận :
- Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên.
- Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?
- Tại sao các con sông ở Tây Nguyên lại lắm thác ghềnh?
Gv: Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích:
a. GV cho HS nêu lại lần lượt các vị đo diện tích.
b. Y/c HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
1km2 = 100hm2 1 hm2 = km2
1 m2 = 100dm2 1 dm2 = m2
- Y/c HS rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích.
9’
2
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
- Xác định vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ.
Hs: Bài 1
- HS làm.
a, 56 dm2 = m2= 0,56 m2
b,17dm223cm2 =17dm2 =17.23 dm2
c,23 cm2 = dm2 = 0,23 dm2
d, 2 cm25 mm2 = 2 cm2 = 2,05 cm2
7’
3
Hs: Quan sát hình 6,7 sgk và thảo luận:
- Tây Nguyên có những loại
Gv: Bài 2:
viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét- cho điểm.
 rừng nào?
-Vì sao Tây Nguyên có các loại rừng khác nhau?
- Mô tả rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp.
- Hình 8,9 10.
- Rừng Tây Nguyên có giá trị gì?
Bài 3:
viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét- cho điểm.
6’
4
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bỏ sung.
- Kết luận chung.
Hs: - HS làm - Chữa bài
2’
Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Vẽ hai đường thẳng song song.
tập đọc.
Đất Cà Mau
I. Mục tiêu
Giúp HS biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.
- hs yếu biết vẽ 2 đường thẳng song song.
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiêng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy được bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, - Đọc diễn cảm bài.
2. Đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: phũ, phập phều, cơn thịnh nộ, ....
- Hiểu nội dung bài: thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách con người Cà Mau.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Thước kẻ, ê ke.
HS: SGK
- Tranh minh hoạ sgk.
- Bảng phụ...
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Gọi Hs làm bài tập 3 tiết trước.
- Y/c HS đọc và nêu đại ý bài: Cái gì quý nhất.
- Nhận xét – cho điểm.
6’
1
Hs: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước .
Gv: Luyện đọc
- y/ c 1 HS đọc bài.
- Tóm tắt nội dung bài
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Cà Mau là đất...nổi cơn dông.
+ Đoạn 2: Cà Mau đất xốp... thân cây đước.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Y/c HS luyện đọc tiếp nối.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
7’
2
Gv: Hướng dẫn vẽ hai đường thẳng song song.
- Hướng dẫn thực hành qua bài 1
Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD.
- Nhận xét.
Hs: Tìm hiểu bài:
Trả lời âu hỏi trong sgk
6’
3
Hs: Làm bài tập 2
- Vẽ hình theo yêu cầu.
- Nêu các cặp cạnh sông song trong trong tứ giác ADCB .
Gv: Luyện đọc diễn cảm.
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2:
- GV đọc mẫu.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
6’
4
Gv: Hướng dẫn làm bài 3
ABCD có góc A,D vuông.
a, Vẽ đường thẳng đi qua B // AD cắt DC tại E.
b, Dùng ê ke kiểm tra góc E của tứ giác BEDA?
- Chữa bài.
Hs: HS luyện đọc theo nhóm.
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS nghe
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập đọc
Điều ước của vua Mi- đát.
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi-đát ( từ phấn khởi,thoả mãn chuyển dần sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận). Đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ mới.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện
- hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.
- Biết cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi HS.
- Biết đa ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận.
- Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng
 ngời khác khi tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
- Bài tập 3a viết sẵn vào bảng phụ.
- Giấy khổ to và bút dạ
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs: Đọc lại bài tiết trước.
- Gọi 3 HS đọc phần mở bài, thân bài và kết luận.
Nhận xét, cho điểm
6’
1
Gv: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc đoạn.
Hs: Bài 1:
1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 5 HS đọc phân vai.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- Tiếp nối nhau trình bày, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
6’
2
Hs: đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- HS đọc trong nhóm 3.
- 1-2 HS đọc bài.
Gv: - Nêu từng câu hỏi và y/c HS trả lời. Gọi HS khác bổ sung, sửa chữa.
+ Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì?
+ ý kiến của mỗi bạn nh thế nào?
+ Mỗi bạn đa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình?
+ Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn công nhận điều gì?
+ Thầy đã lập luận nh thế nào?
12’
3
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK
- Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
- Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?..
- Nêu nội dung của bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2
Hs: Bài 2:
- 2 HS đọc tiếp nối nhau trớc lớp.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành nhóm cùng trao đổi, đóng vai các bạn Hùng, Quý, Nam nêu ý kiến của mình trong nhóm.
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trớc lớp.
 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
a) 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, làm bài.
6’
4
Hs: Luyệnđọc diễn cảm đoạn 2 theo cặp.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
a) Y/c HS hoạt động nhóm
Đánh dấu vào những điều kiện cần có khi tham gia tranh luận, sắp xếp chúng theo thứ tự u tiên 1, 2, 3
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV đánh dấu câu trả lời theo thứ tự u tiên vào bảng phụ.....
3’
5
Gv: Gọi một số hs lên thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Hs: b) HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Thái độ ôn tồn vui vẻ.
- Lời nói vừa đủ nghe.
- Tôn tròng ngời nghe.
- Không nên nóng nảy.
- Phải biết lắng nghe ý kiến của ngời khác.
- Không nên bảo thủ, cố tình cho ý kiến của mình là đúng.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
Địa lí:
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
I. Mục tiêu
- Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý sgk, biết kể một câu chuyện theo trình tự thời gian.
Sau bài học HS có thể:
- Kể tên được một số dân tộc ít người của nước ta.
- phân tích bảng số liệu, lược đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nước ta và sự phân bố dân cư ở nước ta.
- Nêu được một số đặc điểmvề đan tộc.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Bảng phụ viết bài tập 2.
HS: SGK
- Bảnh số liệu về mật độ dân cư.
- Lược đồ về mật độ dân số Việt Nam.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
- Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân?
- Nhận xét- cho điểm.
7’
1
Gv: Hướng dẫn làm bài 1
Đọc trích đoạn kịch Yết Kiêu.
- Cảnh 1 có những nhân vật nào?
- Cảnh 2 có nhân vật nào?
- Yết Kiêu là người như thế nào?
- Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?
Hs: Hoạt động 1: 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam:
nước ta có 54 dân tộc .
- Dân tộc kinh có số dân đông nhất, sống tập chung ở các vùng đồng bằng, các vùng vên biển. các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi và cao nguyên.
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_45_tuan_9.doc
Giáo án liên quan