Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 31

TẬP ĐỌC

Công việc đầu tiên

 1. Đọc thành tiếng

* Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc

dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

* Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các

 cum từ, nhấn giọng ở những từ ngữ

 gợi tả.

 * Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng linh hoạt phf hợp với từng nhân vật.

2. Đọc-hiểu

 * Hiểu các từ ngữ khó trong bài:

Chú giải về bà Nguyễn Thị Định và

 các từ: truyền đơn, chớ, rủi, lính

mã tà, thoát li,

 *Hiểu nội dung bài: Bài văn

nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt

 thành của một phụ nữ dũng cảm

muốn làm việc lớn. đóng góp công

sức cho cách mạng.

 

doc35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chọn . yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích .
- Trò chơi Con sâu đo : yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào được trò chơi nhưng bảo đảm an toàn .
II. Địa điểm – phương tiện .
- Sân tập của trường .
- Kẻ sân để tổ chức trò chơi .
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp .
1 , Phần mở đầu :
- Nhận lớp phổ biến nội dung .
- Xoay các khớp cổ chân , tay , gối , hông .
- Ôn một số động tác bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản .
a, Môn tự chọn 
+ ) Đá cầu 
- Tâng cầu bằng đùi , 
- Thi tâng cầu bằng đùi .
- ôn chuyển cầu theo nhóm hai người .
b, Trò chơi vận động :Con sâu đo
- Nêu tên trò chơi , cùng Hs nhắc lại cách chơi .
3.Phần kết thúc :
- Hệ thống bài học .
- Đi đều theo vòng tròn và hát .
Nhận xét đánh gia kết quả .
6- 10p
2l+ 4n
18- 22p
4- 6p
Đội hình nhận lớp .
* * * * 
 *
* * * * *
Đội hình tân cầu
* * * *
* * * * 
Đội hình kết thúc .
* * * * *
* * * * * 
Tiết 2:
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
Toán
Phép nhân.
I. Mục tiêu
Luyện tập qun sát các bộ phận của con vật
Biết tìm những từ nhữ miêu tả làm nổi bật đặc điểm của con vật.
- Giúp hs củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Nội dung bài tập.
HS: SGK
GV: Nội dung bài tập.
HS: SGK
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
- Hát
Kiểm tra bài làm ở nhà của hs
7’
1
H/s: Hs đọc bài 1 +2 
Gv: Phép nhân:
- Gv hướng dẫn hs tự ôn tập những hiểu biết chung về phép nhân.
 a x b = c
- Một số tính chất của phép nhân: t/c giao hoán, t/c kết hợp, nhân một tổng với một số, phép nhân có thừa số bằng 1, phép nhân có thừa số bằng 0.
5’
2
Gv: HDHS làm bài gạch chân các từ chỉ bộ phận 
-Các từ ngữ miêu tả từng phần trong
 đó.
H/s:Luyện tập
Bài 1
- Nêu yêu cầu
a, 4802 x 324= 
 6120x 205=
b,
c, 35,4 x 6,8= 
 21,76x 2,05 =
7’
3
Hs: Đọc kĩ đoạn văn và làm bài
Gv: Bài 2
- Nhận xét, cho điểm.
6’
4
Gv: Gọi 1 vài hs đọc bài của mình.- HD bài 3 gọi đọc 2 ví dụ SGK để hiểu yêu cầu của bài. Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như ở bài tập 2
H/s:Bài 3
- Hs làm bài.
a, 2,5 x 7,8 x 4= 7,8 x 2,5 x 4
 = 7,8 x 10
 = 78.
b, 8,3 x 7,9 + 7,9x 1,7
 = ( 8,3+ 1,7) x 7 = 10 x 7,9
 = 79.
8’
5
HS: Làm bài 3
Nói tên con vật chọn để quan sát
- Viết bài và đọc kết quả
Gv: Bài 4 Bài giải
Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là:
 48,5 + 33,5 = 82 (km)
Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là 1giờ 30 phút hay 1,5 giờ:
 Độ dài quãng đường AB là:
 82 x 1,5 = 123 (km)
 Đáp số: 123 km.
- Nhận xét, cho điểm.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Ôn tập về số tự nhiên (tiếp)
Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu
 Giúp HS ôn lại về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
 Giúp HS:
 * Tìm đúng các bài văn tả cảnh mà em đã học ở kì I.
* Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn tả cảnh đó.
* Phân tích được trình tự miêu tả của
 bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của tác giả trong một
 bài văn tả cảnh.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
- Kiểm ra bài làm ở nhà của HS
- Hát
- Hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả con vật.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
6’
1
Gv: GT bài – HD làm bài 1
898 7985
8300 : 10 = 830; 34579 < 3460
Hs: bài tập 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Quan sát, lắng nghe.
- 1 HS khá làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai,
nếu sai thì sửa lại cho đúng.
13’
2
Hs: làm bài tập 2
So sánh rồi sắp xếp.
a, 999, 1567, 1590, 10261.
b, 1853, 3158, 3190, 3518
Gv: - Gọi HS trình bày miệng dàn ý của một bài văn.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
6’
3
Gv: Chữa bài tập 2- HD bài 3
a, 10261, 1590, 1567, 897
b, 4270, 2518, 2490, 2476
Hs: Bài 2
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cúng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nối tiếp nhau trả lời:
+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng tới lúc trời sáng rõ.
6’
4
Hs: Làm bài tập 4
a. 0, 10 , 100
b. 9, 99 ,999
c. 1 , 11 , 101
d. 8 , 98 , 998
Gv: + Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế.
+ Vì sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế?
+ Hai câu cuối bài Thành phố mìn đẹp quá! Đẹp quá đi! thuộc loại cấu gì?
+ Hai câu văn đó thể hiện tình cảm gì 
của tác giả đối với cảnh được miêu tả?
GV: Nhận xét – Bài tập 5
a. x là 58, 60
b. 59 , 61.
c. 60
Hs: - 7 HS nối tiếp nhau nêu những chi tiết quan sát tinh tế.
+ Vì tác giả phải quan sát thật kĩ, quan sát bằng nhiều giác quan để chọn lọc những đặc điểm nổi bật nhất.
+ Câu cảm thán.
+ Hai câu văn đó thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4:
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Địa lí
Biển, đảo và quần đảo
Tập đọc 
Bầm ơi
I. Mục tiêu
Học song bài này, HS biết:
- Chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam vị trí của biển Đông, vịnh bắc bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quầnn đảo: Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo, quần đảo của nước ta. Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta.
1. Đọc thành tiếng
 * Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
 * Đọc trôi chảy được toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.
 * Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ vệ quốc quân.
2. Đọc-hiểu
 * Hiểu các từ: đon, khe,
 * Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa người chiến sĩ ở người tiền tuyến và người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: - Bản đồ địa lý Việt nam.
HS: SGK
* Tranh minh hoạ trang 130 SGK( phóng to nếu có điều kiện ).
* Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ, câu thơ cần hướng dẫn luyện đọc.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
- Hát
Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi về nội dung bài:
- Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm HS.
6’
1
Hs: QS H1 và TLCH:
- Biển đông bao bọc những phía nào của phần đất liền nước ta?
- Chỉ vị trí biển đông, vịnh Thái Lan trên lược đồ?
- Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu ở nước ta?
- Vùng biển của nước ta có đặc điểm gì?
- Biển có vai trò như thế nào đới với nước ta?
Gv: a, Luyện đọc
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
9’
2
Gv: Gọi các nhóm báo cáo 
Mô tả cho HS xem ảnh về biển của nước ta , phân tích thêm về vai trò của biển?
Hs: 
- HS đọc theo trình tự:
+HS 1: Ai về thăm mẹ nhớ thầm
+HS 2: Bầm ơi, có rét thương bầm bấy nhiêu!
+HS 3: Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều đời bầm sáu mươi.
+HS 4: Con ra tiền tuyến cả đôi mẹ hiền. 
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp từng đoạn thơ....
7’
3
Hs: Quan sát hình sgk thảo luận:
+ Em hiểu thế nào là Đảo và quần đảo?
+ Nơi nào ở biểm nước ta có nhiều đảo nhất?
+ Trình bày một số nét tiêu biểu về đảo, quần đảo ỏ vùng biển phía bắc?
+ Các đảo, quần đảo của nước ta đặc điểm gì?
Gv: b, Tìm hiểu bài
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
+ Tìm những hình ảnh so sánh thể hiên tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
+ Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để mẹ yên lòng?...
6’
4
Gv: Đại diện các nhóm trình bày - Cho HS xem tranh, ảnh các đảo và quần đảo mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế, an ninh quốc phòng và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo?
Hs: c, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc, sau đó cả lớp bổ sung ý kiến và đi đén thống nhất về giọng đọc như mục 2.2 a đã nêu.
+ Theo dõi GV đọc mẫu và đánh dấu chỗ nhấn giọng.
+ 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS tự học thuộc lòng...
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5:
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập đọc
Con chuồn chuồn nước
Địa lí
Thực hành: đi thăm thiên nhiên
I. Mục tiêu
Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên.
Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước cảnh đẹp của tự nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn . Bộc lộ tình cảm của tác giả với quê hương đất nước.
- Sau bài học, HS biết:
+ Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : Nội dung bài.
HS: SGK
GV : Nội dung bài.
HS: SGK
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
HS đọc GV: Gọi HS đọc bài ăng-co-vát và trả lời câu hỏi của nội dung bài. 
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
6’
1
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
Hs: a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- HS nêu
- nhóm về những gì bản thân đã quan sát được kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân
- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to.
6’
2
Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm hai.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
Gv: - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to.
12’
3
Gv: HDHS tìm hiểu bài
Hs: - HS nhận xét
6’
4
Hs: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: - Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu
-> GV + HS đánh giá, nhận xét.
5’
5
Gv: Gọi đại diện một số nhóm thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương những hs đọc tốt.
Hs: b. Hoạt động2: thảo luận
- Thảo luận theo sự hướng dẫn của G/v
Gv: Nhận xét – Tuyên dương
*

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_45_tuan_31.doc
Giáo án liên quan