Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 28 (Bản đẹp)

Tập đọc

Một vụ đắm tàu

1. Đọc thành tiếng

 * Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc

dễ lẫndo ảnh hưởng của phương ngữ:

- Các tên người, địa lý nước ngoài:

 Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta

 * Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm

 từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi

tả, gợi cảm.

 * Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi

 linh hoạt giọng đọc cho phù hợp với nội dung tong đoạn.

 2. Đọc – hiểu

 * Hiểu các từ khó trong bài:

Li-vơ-pun, bao lơn

*Hiểu nội dung bài: câu chuyện

 ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và

Giu-li-ét-ta, sự ân cần dịu dàng của

 Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng

 của cậu bé Ma-ri-ô

 

doc40 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 28 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân .
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Nội dung bài tập.
HS: SGK
GV: Nội dung bài tập.
HS: SGK
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
- Hát.
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
7’
1
H/s: Hs quan sát hai tranh minh hoạ ở bài tập1.
- Hs đọc hai mẩu tin.
Gv: Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1: Viết các số sau dưới dạng số thập phân.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét – bổ xung.
5’
2
Gv: HDHS tóm tắt tin viết vào vở.
- Hs nối riếp đọc bản tin đã tóm tắt, nêu tên của bản tin.
H/s: Bài 2: Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm.
- HS làm bài.
a. 0,35 = 35 % ; 0,5 = 50 %
 8,75 = 875 %
b. 45 % = 0,45 ; 5 % = 0,05 
 625% = 6,25
- HS làm bài.
a. giờ = 0,5 giờ ; giờ = 0,75 giờ
 phút = 0,25 phút.
b. m = 3,5 m ; km = 0,3 km
 kg = 0,4 kg
7’
3
Hs: Viết kết bài văn 
Gv: Bài 4: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Y/c HS làm bảng con.
- Nhận xét – sửa sai.
6’
4
Gv: Gọi 1 vài hs giới thiệu mẩu tin đã mang đến lớp.
H/s: HS làm bài.
a. 4,203 < 4,23 < 4,5 < 4,505
b. 69,78 < 69,8 < 71,2 < 72,1
- HS làm bài.
+ 0,1 < 0,15 < 0,2
8’
5
HS: Tự tóm tắt mẩu tin đã chuẩn bị được. Hs nối tiếp nhau đọc bản tin tóm tắt.
Gv: Bài 5: Tìm một số thập phân thích hợp để viết vào chỗ chấm , sao cho:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- nhận xét – sửa sai.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3:
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập.
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu
- Giúp hs rèn kĩ năng giải toán có lời văn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.( dạng với m > 1, n > 1).
 Giúp HS:
 * Viết tiếp các lời đối thoại để 
hoàn chỉnh đoạn đối thoại.
*Phân vai đọc hoặc diễn thử 
màn kịch theo đoạn đối thoại vừa 
viết.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
 * Giấy khổ to, bút dạ (hoặc bảng
 nhóm).
*Một số vật dụng: Khăn quàng
 đỏ trên mái tóc của Giu-li-ét-ta
 hoặc mũ áo thuỷ thủ cho 
người dưới xuồng (nếu có).
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
- Kiểm ra bài làm ở nhà của HS.
- Hát
Nhận xét về kết quả bài kiểm tra giữa kì của HS.
6’
1
Gv: HDHS làm bài tập 1
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
8 -3 = 5 ( phần)
Số bé: 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn: 85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé: 51.
 Số lớn: 136.
Hs: Bài 1
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS đọc phần I từ Trên chiếc tàu thuỷ đén gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.
- Nối tiếp nhau trả lời
13’
2
Hs: làm bài tập 2
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 ( phần)
Số bóng đèn màu là:
250 : 2 x 5 = 625 ( bóng)
Số bóng đèn trắng là:
625 – 250 = 375 ( bóng)
Đáp số: Đèn màu: 625 bóng.
 Đèn trắng: 375 bóng.
Gv: + Em hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn chuyện.
+ Em hãy tóm tắt lại nội dung chính của phần I.
+ Dáng điệu, vẻ mặt của họ lúc đó ra sao?
- Yêu cầu HS đọc phần II của cuyện.
- Hỏi:
+ Em hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn chuyện.
+ Em hãy tóm tắt lại nội dung chính của phần II?
6’
3
Gv: Chữa bài tập 2- HD bài 3
 Bài giải:
 Số hs lớp 4A hơn lớp 4B là:
 35 – 33 = 2 (học sinh)
 Số cây lớp 4A trồng là:
 10 : 2 x 35 = 175 (cây)
 Số cây lớp 4B trồng là:
 175 – 10 = 165 (cây)
 Đáp số: 4A: 175 cây.
 4B: 165 cây.
Hs: + Có 2 nhân vật là Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô.
+ Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô làm quen với nhau. Giu-li-ét-ta kể cho Ma-ri-ô nghe về cuộc sống, và về chuyến đi của cô. Ma-ri-ô lặng lẽ không nói gì. Bất thình lình một con sóng ập đến làm Ma-ri-ô bị ngã. Giu-li-ét-ta đã chăm sóc Ma-ri-ô.
+ Giu-li-ét-ta lúc đầu vui vẻ, hồn nhiên khi nói chuyện, sau đó hoảng hốt, ân cần, dịu dàng chăm sóc Ma-ri-ô. Ma-ri-ô giọng hơi buồn, mắt luôn nhìn xa.
6’
4
Hs: Làm bài tập 4
Hs tự đặt đề toán rồi giải bài toán.
- Hs nối tiếp nêu đề toán đã đặt.
- Hs trình bày bài giải.
Gv: Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, gợi ý lời đối thoại của màn 1 và màn 2.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: 
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Phát giấy khổ to (hoặc bảng nhóm) cho2 nhóm.
+ Yêu cầu HS thảo luận và làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Cho điểm nhóm viết đạt yếu cầu.
- Gọi các nhóm khác đọc màn kịch của nhóm mình.
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
Hs: - 1 HS đọc thành tiếng đoạn từCơn bão dữ dội bất ngờ đến “Vĩnh biệt Ma-ri-ô”.
- Nối tiếp nhau trả lời:
+ Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, một số phụ nữ, trẻ em và người thuỷ thủ.
+ Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô nhắc nhau cẩn thận vì vơn bão có thể làm chìm tàu. Tàu dần chìm. Một thuỷ thủ nói rằng chỉ còn 1 chỗ cho một đứa trẻ nhỏ. Ma-ri-ô hét to giục Giu-li-ét-ta hãy xuống thuyền vì bạn còn bố mẹ. Ma-ri-ô gào lên, ôm Giu-li-ét-ta thả xuống biển. Giu-li-ét-ta bật khóc, nói lời vĩnh biệt Ma-ri-ô....
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4:
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Địa lí
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng Duyên Hải Miền Trung (Tiếp )
 Tập đọc
Con gái
I. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh biết:
- Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như: du lịch, công nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền trung.
- Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía.
- Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân miền trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội
1. Đọc thành tiếng
 * Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc
 dễ lẫn do ảnh hưởng của phương 
ngữ.
 * Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt 
nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,
 giữa các cụm từ, nhấn giọng ở
 những từ ngữ gợi tả.
 * Đọc diễn cảm toàn bài với giọng
 kể thủ thỉ.
 2. Đọc-hiểu
 * Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong
 bài: vịt trời, cơ man
*Hiểu nội dung bài: Phê phán quan
 niệm lạc hậu “trọng nam khinh 
nữ”; khen ngợi cô bé Mơ học 
giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu 
bạn, làm thay đổi cách hiểu 
chưa đúng của cha mẹ em về 
việc sinh con gái.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: - Bản đồ hành chính Việt nam.
HS: SGK
* Tranh minh hoạ trang 113, SGK(phóng to nếu có điều kiện).
 * Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
- Hát
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
6’
1
Hs: Hs quan sát hình ảnh sgk.
 - Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó làm gì?
Gv: a, Luyện đọc 
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài(2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu cần).
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
9’
2
Gv: Gọi các nhóm báo cáo 
KL: Việc phát triển du lịch và tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân cho vùng này.
Hs: b,Tìm hiểu bài
+ ở lớp,Mơ luôn là HS giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ trong khi các bạn trai còn mải đá bóng. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ thay đổi quan niệm về con gái. Bố ôm Mơ đến ngợp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt, dì Hạnh nói “Biết tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai không bằng”.....
7’
3
Hs: Quan sát hình sgk thảo luận:
- Vì sao lại có các xưởng sửa chữa tầu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?
- Ngoài ra còn có các ngành sản xuất nào khác?
Gv: c, Đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối:
+ Treo bảng phụ.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
6’
4
Gv: Đại diện các nhóm trình bày - Nêu một số lễ hội mà em biết ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
Hs: - 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và trao đổi để tìm giọng đọc.
+ Theo dõi GV đọc và tìm từ cần chú ý nhấn giọng.
+ 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. Cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay. 
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5:
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập đọc
Trăng ơi... Từ đâu đến?
Địa lý
Châu Đại Dương và châu nam cực
I. Mục tiêu
1, Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ cuối mỗi dòng thơ.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, đọc đúng những câu hỏi lặp lại nhiều lần với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài thơ: Thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng.
3, Học thuộc lòng bài thơ.
Học xong bài này, hs:
- Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân , kinh tế của châu đại dương và châu nam cực.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu đại dương và châu nam cực.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : Nội dung bài.
HS: SGK
- Bản đồ tự nhiên.
-Tranh, ảnh thiên nhiên , dân cư của châu đại dương và châu nam cực.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài Đường đi Sa Pa.
- Hát
- Nêu ghi nhớ tiết trước.
6’
1
HS: Đọc bài trước.
Gv: a. Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn của châu đại dương
Bước1: Hs dựa vào SGK trả lời:
- Châu đại dương gồm những phần đất nào?
 Chỉ và nêu vị trí địa lí của lục địa Ô-xtrây-li-a?
- Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của châu đại dơng?
6’
2
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
HS: 
- Gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở vùng trung tâm và tây nam thái bình dương.
- Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở nam bán cầu, có đờng chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ.
- Các quần đảo: Xô-lô-môn; Niu ghi-nê, Niu Di-len,
- 1 hs lên bảng chỉ bản đồ.
12’
3
Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm hai.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
Gv: b. Hoạt động2: Đặc điểm tự nhiên của châu đại dương.
-Theo dõ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_45_tuan_28_ban_dep.doc
Giáo án liên quan