Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 28

Tập đọc

Tranh Làng Hồ

1.Đọc thành tiếng

*Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ

*Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt

 nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ca

 ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.

*Đọc diễn cảm toàn bài

2.Đọc – hiểu

*Hiểu các từ khó trong bài : *Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nghệ sĩ

 dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân

 tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết

 quý trọng, giữ gìn những nét

đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

*Tranh minh hoạ trang 88 SGK (phóng to nếu có điều kiện)

*Một số bức tranh làng hồ (nếu có)

*Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc

 

doc36 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng để gìn giữ, bảo vệ hoà bình
+ Phát cho HS các bảng giấy nhỏ để ghi ý kiến vào đó
+Yêu cầu các nhóm thảo luận kể tên những hoạt động và làm việc mà con người cần làm để gìn giữ và bảo vệ hoà bình và ghi các ý kiến vào bảng giấy
GV: Gọi HS đại diện các nhóm trình bày.
Hs: - HS đọc các ý gắng ở rễ cây. 
 Hoạt động 3 :Vẽ cây hoà bình (tiếp)
- HS nhìn qua các việc làm, hoạt động và chọn các việc làm, hoạt động phù hợp.
- HS các nhóm tiếp tục làm việc, lắng nghe hơng dẫn và làm việc theo nhóm.
Chẳng hạn ;
+Trẻ em đợc đi học 
+Trẻ em có cuộc sống đầy đủ 
+Mọi gia đình đợc sống no đủ 
+Thế giới đợc sống yên ấm 
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
 Ngày giảng: 16 / 3 / 2009
Ngày soạn:18 / 3 / 2009
Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2009
 Tiết 1: Thể dục
Môn tự chọn Trò chơi: “dẫn bóng.’’
I, Mục tiêu:
- Trò chơi: Dẫn bóng. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, di chuyển tung ( chuyền) và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị: dây, bóng.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
2, Phần cơ bản:
a. Trò chơi vận động:
- Trò chơi:dẫn bóng.
- Gv tổ chức cho HS chơi.
b. Bài tập rền luyện tư thế
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng 
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Tổ chức thi nhảy dây hoặc thi tung và bắt bóng.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
9-11 phút
9-11 phút
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1phút
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- HS ôn tập.
 * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Tiết 2
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Miêu tả cây cối.
 ( Kiểm tra viết)
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- HS thực hành viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối. Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài. Có đủ ba phần diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
Giúp HS:
- Củng cố cách tính quãng đường.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Nội dung bài tập.
HS: SGK
GV: Nội dung bài tập.
HS: SGK
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
- Hát.
- Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào?
7’
1
H/s: HS đọc các đề bài.
suy nghĩ, chọn đề bài để viết bài.
Gv: Bài 1: Tính độ dài quãng đường với đơn vị đo là km rồi viết vào ô trống.
-Hướng dẫn Hs làm
5’
2
Gv: Gợi ý các đề
Đề 1: Tả một cây có bóng mát.
Đề 2: Tả một cây ăn quả.
Đề 3: Tả một cây hoa.
Đề 4: Tả một luống rau hoặc vườn rau.
H/s: - 3 HS lên bảng làm bài.
7’
3
Hs: Viết kết bài văn 
Gv: Bài 2: 
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề
- Tóm tắt và giải.
6’
4
Gv: Nhắc nhở các em làm đúng trọng tâm bài.
H/s: Bài 3: Bài giải:
15 phút = 0,25 giờ.
Quãng đường ong bay được tronh 15 phút là.
8 x 0,25 = 2 ( km)
Đáp số: 2 km
8’
5
Hs: Thu bài.
Gv: Bài 4: 
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề
- Tóm tắt và giải.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Hình thoi
Tập làm văn
Ôn tập về tả cây cối
I. Mục tiêu
- Hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học.
- Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
Giúp HS:
*Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: trình tự miêu tả, các giác quan sử dụng để quan sát, các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn tả cây cối
*Thực hành viết đoạn văn tả một bộ phận của cây
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
*Bảng phụ
*Giấy khổ to và bút dạ (hoặc bảng nhóm)
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
- Kiểm ra bài làm ở nhà của HS.
- Hát
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết lại
6’
1
Gv: Hình thành biểu tượng về hình thoi:
- Lắp ghép mô hình hình vuông.
- Gv xô lệch hình vuông để tạo hình mới.
- Gv vẽ lại hình mới đó lên bảng, giới thiệu: đó là hình thoi.
- Hình vẽ sgk.
B. Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi.
- Mô hình lắp ghép hình thoi.
- Các cạnh của hình thoi như thế nào?
Hs: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc bài văn cây chuối mẹ và các câu hỏi cuối bài
-Yêu cầu HS tự trả lời câu hỏi
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc
- Các câu hỏi:
a) Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào?
- còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?
b) Cây chuối được tả theo cảm nhận của giác quan nào?
- Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?
c) Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây chuối
13’
2
Hs: làm bài tập 1
xác định các hình vẽ là hình thoi và hình chữ nhật
+ Hình thoi là hình 1,3.
+ Hình chữ nhật là hình 2.
Gv: 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- 1 HS khá điều khiển HS cả lớp trả lời từng câu hỏi trong SGK theo các bước:
+HS khá nêu câu hỏi
+Mời 1 HS trả lời
+Mời HS khác nhận xét, bổ sung
6’
3
Gv: Chữa bài tập 1- HD bài 2
a, Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không?
b, hai đường chéo có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường không?
Hs: Bài 2
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu về bộ phận của cây mình định tả
-2 HS viết bài vào giấy khổ to. HS cả lớp viết vào vở bài tập
-2 HS báo cáo kết quả làm việc của mình
6’
4
Hs: Làm bài tập 3
Thao tác gấp hình theo HD
Gv: - Gọi HS làm ra giấy khổ to ( hoặc bảng nhóm) dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV cùng HS nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4:
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Địa lí
Dải Đồng bằng Duyên Hải Miền Trung
Tập đọc
Đất nước
I. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh biết:
- Dựa vào lược đồ, bản đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền trung.
- Duyên hải miền trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng có nhiều đồi cát ven biển.
- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
- Chia sẻ với người dân miền trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
1.Đọc thành tiếng
* Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
* Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở
 những từ ngữ gợi tả
* Đọc diễn cảm toàn bài thơ
2. Đọc – hiểu 
*Hiểu nghĩa các từ khó trong bài:
 Đất nước, hơi may, chưa bao giờ khuất
* Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể
 hiện niềm vui, niềm tự hào về đất 
nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền 
thống bất khuất của dân tộc
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
*Tranh minh hoạ trang 94 SGK
*Bảng phụ ghi sẵn dòng thơ, đoạn thơ cần luyện đọc
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
- Hát.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và lần lượt trả lời từng câu hỏi theo SGK
6’
1
Hs: HS quan sát lược đồ.
 HS xác định lại vị trí đồng bằng và các tuyến đường giao thông chạy qua đồng bằng.
Gv: a) Luyện đọc
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài(2 lượt).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS(nếu cần). Lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
9’
2
Gv: Gọi các nhóm báo cáo 
KL: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
Hs: 
- Mỗi HS đọc 1 khổ thơ. HS lần lượt đọc từ đầu cho đến hết bài
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo từng khổ thơ
-1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
-Theo dõi.....
7’
3
Hs: Quan sát hình sgk thảo luận:
- Khí hậu ở đây như thế nào?
- Vì sao có sự khác biệt đó?
- Nêu đặc điểm khí hậu của đồng bằng duyên hải miền trung?
Gv: b) Tìm hiểu bài
+ “những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó
+ Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả ở khổ thơ thứ ba như thế nào?
+Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến?
+ Lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?....
6’
4
Gv: Đại diện các nhóm trình bày Tên các dẫy núi: Bạch Mã, dèo Hải Vân...
- Khí hậu có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam.
- Vì do dãy núi Bạch Mã chắn ngang giữa Huế và đà Nẵng.
Hs: c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, sau đó cùng trao đổi để tìm cách đọc
+Theo dõi và tìm chỗ ngắt giọng, nhấn giọng
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm
- Học thuộc lòng bài thơ
- Mỗi HS đọc thuộc lòng một khổ thơ, nối tiếp nhau đọc cho đến hết bài
- 3 HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5:
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập đọc
Con sẻ.
địa lí:
Châu Mĩ
I. Mục tiêu
1, Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp, căng thẳng, chậm rãi, thán phục.
2, Hiểu được nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
Sau bài học, HS có thể:
- Xác định và mô tả sơ lược vị trí địa 
lí và giới hạn của Châu Mĩ trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ địa lí.
- Có một số hiểu biết về thiên nhiên
 châu Mĩ và nêu được chúng thuộc khu vực nào 
- Nêu tên và chỉ trên bản đồ vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở Châu Mĩ.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : Nội dung bài.
HS: SGK
- Bản đồ địa lí thế giới.
- Lược đồ các châu lục và đại dương.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài Dù sao trái đất vẫn quay?
- Hát.
- Kinh tế châu phi có đặc điểm gì khác so với châu âu và châu á?
6’
1
HS: Đọc bài trước.
Gv: a. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giớ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_45_tuan_28.doc
Giáo án liên quan