Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 21

Lịch sử

Chiến thắng Chi Lăng.

Học xong bài này, học sinh biết:

- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.

- ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.

- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.

 TẬP ĐỌC.

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ.

1. Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn . Biết đọc phân biệt lời các nhân vật .

 2. Hiểu nnghĩa các từ khó trong bài .

 Hiểu ý nghĩa câu truyện :

Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư sử ngương mẫu , nghiêm minh không vì

tình riêng mà làm sai phép nước.

 

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 như thế nào khi ứng xử như vậy? .GV kết luận về cách ứng xử phù hợp.
HS: - HS thảo uận .
+ Hình 2 là sự biến đổi hoá học .
+ Hình 3 là sự biến đổi lí học.
+ Hình 4 là sự biến đổi lí học.
8’
4
Hs : HS làm việc theo nhóm, các nhóm trưng bày sản phẩm đã chuẩn bị được.
- HS cùng tham quan sản phẩm của các nhóm.
 Gv: + Trường hợp nào có sự biến đổi lí học?
 - GV cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả 
7’
5
GV: Kết luận chung: 	
Phần SGK
HS: + Hình 5 là sự biến đổi hoá học
+ Hình 6 là sự biến đổi hoá học .
+ Hình 7 là sự biến đổi lí học.
HS: Đọc kết luận chung SGK.
Gv: Gv nhận xét bổ sung .
- GV kết luận : 
Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Khoa học
Không khí bị ô nhiễm
Đạo đức .
Em yêu quê hương.
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết:
- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
- Học xong bài này HS biết:
+ Mọi người cần phải yêu quê hương.
+ Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi , việc làm phù hợp với khả năng của mình .
+ yêu quí tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương . Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : Nội dung.
HS: SGK
- Giấy , bút màu.
- Các bài thơ bài hát nói về quê hương.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
- Hát.
- Vì sao phải yêu quê hương đất nước
6’
1
Gv: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
HD hs quan sát hình thảo luận nhóm đôi.
Hs: Hoạt động 1:Tìm hiểu truyện : Cây đa làng em.
- HS đọc truyểntong SGK.Và thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo
8’
2
Hs: Quan sát , Thảo luận
Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch?
- Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Nêu lại một số tính chất của không khí?
Gv: . Hoạt động 2:
Làm bài tập trong SGK.
* Mục tiêu. HS nêu được những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
* Tiến hành.
- GV yêu cầu các cặp hs thảo luận để làm bài tập .
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
* GV kết luận : Trường hợp (a) ,(b),(c),(d),(e) thể hiện tình yêu quê hương của mình.
7’
3
Gv: + Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị,....
+ Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc,....
Hs: 
- HS trao đổi thảo luận với nhau .
- Đại diện các nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung.
6’
4
Hs: Thảo luận nhóm liên hệ thực tế. 
Gv: . Hoạt độnh 3.Liên hệ thực tế.
* Mục tiêu. 
* Tiến hành.
- Gv cho HS trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi sau.
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được gì để bảo vệ quê hương và thể hiện tình yêu quê hương của mình ?
* GV nhận xét bổ xung và kết luận khen những HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
GV: Gọi HS báo cáo kết quả
Kết luận: Do khí thải của các nhà máy, khói lò gạch, khí độc, bụi do các phương tiện....
Hs: - HS trả lời câu hỏi của bạn trong nhóm.
- HS trình bày trướca lớp.
- HS khác theo dõi hỏi thêm bạn để bạn trả lời.
- HS nghe.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Ngày giảng: 5 /1 /08
Ngày soạn: 7/1/08
Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2008
Tiết 1: Thể dục: Học chung
Đi chuyển hướng phải, trái. 
Trò chơi: lăn bóng.
I. Mục tiêu:
- ôn động tác đi chuyển hường phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Học trò chơi: lăn bóng bằng tay. yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Còi, kẻ vạch, dụng cụ và bòng chơi trò chơi.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, phương pháp tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
2, Phần cơ bản:
2.1, Ôn ddoDDHDDN và bài tập RLTTCB.
- Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc.
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
- HS ôn lại một vài động tác đội hình đội ngũ.
- HS ôn tập thực hiện động tác đi chuyển hướng phải, trái.
+ GV điều khiển HS ôn tập.
+ Cán sự lớp điều khiển.
+ HS ôn luyện theo hàng.
- HS tham gia thi đua thực hiện các động tác theo tổ.
- HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông.
- HS chơi trò chơi.
2.2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi lăn bóng bằng tay.
- GV nêu cách chơi.
- Tổ chức cho HS khởi động các khới xương.
- GV hướng dẫn cách lăn bóng.
3, Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
10-12 phút
7-8 phút
4-6 phút
1-2 phút
2-3 phút
1phút
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
*
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
*
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
*
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
*
Tiết 2:
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Tập đọc
 Chú ở bên Bác Hồ
Địa lí
 Đồng bằng nam bộ.
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: Dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đắc Lắc, đỏ học
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài.
- Hiểu ND của bài, em bé ngây thơ nhơ người chú đi bộ đội đã lâu không về lên thường nhắc chú. Ba mẹ không muốn nói với em chú đã hy sinh, không thể trở về, nhìn lên bàn thờ ba bảo em: chú ở bên Bác Hồ, bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liết sĩ đã hy sinh vì tổ quốc (các liệt sĩ không mất, họ sống mãi trong lòng người thân trong long nhân dân).
3. Học thuộc lòng bài thơ.
Học xong bài này, học sinh biết:
- Chỉ vị trí đồng bằng Năm Bộ trên bản đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà mau.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Tranh minh hoạ bài học.
HS: SGK 
GV: ND bài
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài Hai Bà Trưng.
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
Hs: HS làm việc theo nhóm:
đọc sgk.
9’
2
Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
Gv: Nêu câu hỏi cho HS trả lời
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
- Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu?
- Xác định trên bản đồ vị trí của Đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp 
Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch.
Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt:
7’
3
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Những câu thơ nào cho thấy Nga rất nhớ chú?
- Kh Nga nhắc đếm chú thái độ của bà mẹ ra sao?
- Em hiểu câu nói của ban Nga như thế nào?
- Vì sao các chiến sĩ hy sinh vì tổ quốc được mãi?
Hs: - Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của Đồng bằng Nam Bộ?
- Gv chỉ vị trí của sông Mê Kông, Sông Tiền,sông Hậu, sông Đồng Nai,..trên bản đồ.
- Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ không có đê?
- Sông ở đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì?
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân đã làm gì?
6’
4
Hs: Luyện đọc diễn cảm toàn bài .
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Gv: Gọi HS nêu kết quả
Nhận xét . 
- Gv mô tả thêm về cảnh lũ lụt, thiếu nước ngọt.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
So sánh các số trong phạm vi 10.000
Tập làm văn
Miêu tả đồ vật.
 Kiểm tra viết
I. Mục tiêu
- Nhận biết các dâu hiệu va so sánh các số trong phạm vi 10.000.
- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
- Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diến đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Nội dung bài tập.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
7’
1
GV: HDHS: 999  1000
- Hãy điển dấu (, =) và giải thích vì sao lại chọn dấu đó?
+ Trong các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất? 
9999.10.000 
+ Hãy nêu cách so sánh ?
 6579  6580
+ hãy nêu cách so sánh.
- Qua hai ví dụ trên em có nhận xét gì về cách so sánh số có 4 chữ số.
H/s: Đọc 3 đề bài
 Đề 1: Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở trường . Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- Đề 2: Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng.
- Đề 3:Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
5’
2
HS: Làm việc theo nhóm 
999 < 1000 giải thích
VD: 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số.
Chỉ cần đến số của mỗi rồi so sánh các chữ số đó. số đó số nào có những chữ số hơn thì số đó lớn hơn. 
-> HS so sánh 
-> HS quan sát 
- HS so sánh vì 9 > 8 nên 9000 > 8999.
-> HS nêu so sánh từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.
6579 < 6580
Gv: Gọi ý HS lựa chọn đề bài.
- GV ghi dàn ý bài văn tả đồ vật lên bảng.
7’
3
GV: HDHS: Làm bài tập 1
HS làm bài vào sgk - nêu kết quả.
1942 > 998 ;9650 < 9651
1999 6951
900 + 9 = 9009 ; 6591 = 6591
Hs: Viết bài
6’
4
HS: Làm bài 2
1 km > 985m; 70 phút > 1 giờ
600cm = 6m; 797mm < 1m
60 phút = 1 giờ.
Gv: Theo dõi HS làm bài
8’
5
GV: Nhận xét - HDHS: Làm bài 3
+ Số lớn nhất trong các số: 
4375, 4735, 4537, 4753, là số 4753
+ Số bé nhất trong các số: 6091, 6190, 6901, 6019, là số 6019.
Hs: Xem lại bài thu bài
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Chính tả( Nghe viết)
ở lại với chiến khu
Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên. ( tiếp)
I. Mục tiêu
Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn văn, trong chuyện "ở lại chiển khu"
2. Giải câu đố

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_45_tuan_21.doc
Giáo án liên quan