Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 8

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.

- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

HS yếu nhớ được câu chuyện bạn kể

GV: Tranh minh họa.

HS: SGK

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Các nhóm đóng vai
- Nhóm khác nhận xét.
+TH1: Lan cần chạy ra khuyên răn con không được nghịch dại.
+TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK 
- Nêu nội dung bài
- Hướng dẫn hs học thuộc lòng bài.
- Hướng dẫn hs đọc.
10’
3
Gv: lần lượt đọc từng ý kiến
- Hs suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu theo quy định.
- HS thảo luận về lý do tán thành và không tán thành.
Hs: Luyện đọc học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xet, sửa sai cho bạn.
8’
4
Hs: giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, anh chị nhân dịp sinh nhật.
Gv: Gọi hs đọc trước lớp
- Nhận xét, khen ngợi hs.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Ngày soạn: 29/10/07
Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2007
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Tìm số chia
Khoa học
Ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Biết tìm số chia chưa biết
- Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
- Hs yếu biết tìm số chia đơn giản.
Sau bài học, học sinh biết:
- nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
- Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: 6 hình vuông bằng bìa
HS: SGK
GV : Hình vẽ sgk. Gói ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia. 1 bình nước, 1 nắm gạo, 1ít muối. 1 bát cơm.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
- Hát
- HS: làm bài tập 3 tiết trước.
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Hướng dẫn hs cách tìm số chia.
- HS nắm vững được cách tìm số chia và thuộc quy tắc.
Hs: thảo luận nhóm :
+ Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường?
+ Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? tại sao?
+ Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
6’
2
Hs: Làm bài tập 1
HS làm vào nháp - nêu miệng KQ
35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 
24 : 6 = 4 35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 =6
Gv: Cho các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận.
- GV giới thiệu hình vẽ sgk.
- Bác sĩ đã khuyên người bệnh bị tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?
- Yêu cầu thực hành pha ô-rê-dôn.
6’
3
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài 2
12 : x = 2 42 : x = 6
 x = 12 : 2 x = 42 : 6
 x = 6 x = 7
Hs: thực hành theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tực hành.
6’
4
Hs: làm bài tập 3
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
a. Thương lớn nhất là 7
b. Thương bé nhất là 1
Gv: Nhận xét các nhóm thực hành.
- GV đưa ra một số tình huống, yêu cầu HS xử lí các tình huống.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Luyện từ và câu
Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu: Ai là gì?
Chính tả( nghe viết)
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu
- Giúp hs mở rộng vốn từ về cộng đồng.
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài 
- Ôn kiểu câu: Ai làm gì?
- Hs yếu biết một số từ ngữ về chủ điểm: cộng đồng.
Trung thu độc lập.
Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng.
Hs yếu viết được 2 , 3 câu trong bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Bảng phụ trình bày bảng phân loại (BT1)
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
- Hát
HS: Làm bài tập 2a tiết trước.
 Hát
GV: Gọi HS Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
6’
1
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1
- 2HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng:
+ Những người trong cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.
+ Thái độ, HĐ trong cộng đồng: Cộng tác, đồng tâm
Hs: Đọc đoạn chính tả sắp viết.
- Nêu nội dung chính
- Nêu những từ khó viết
- Luyện viết từ khó vào bảng con.
- Nhận xét bạn viết.
6’
2
Hs: làm bài tập 2
- HS trao đổi theo nhóm
Tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c. Không tán thành ở câu b.
Gv: Đọc cho HS nghe viết bài.
- Hướng dẫn HS soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, chữa lỗi.
- Nhận xét bài viết của HS.
- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
6’
3
Gv: chữa bài tập 2
- Cho hs nêu kết quả bài 2
- HS giải nghĩa 3 câu thành ngữ, tục ngữ.
- Hướng dẫn làm bài tập 3.
Hs: làm bài tập 2
Điền những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.
+ kiếm giắt, kiếm rơi. đánh dấu, kiếm rơi. làm gì, đánh dấu, kiếm rơi. đã đánh dấu.
6’
4
Hs: làm bài tập 3
a. Đàn sếu đang sải cánh trêncao
 Con gì? Làm gì?
b. Sau một cuộc dạo chơi đám
 Ai?
trẻ ra về
 làm gì?
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài 3
+ Có giá thấp hơn mức bình thường: rẻ.
+ Người nổi tiếng: danh nhân.
+ Đồ dùng nằm để ngủ.: giường
5
Gv: Hướng dẫn làm bài 4
- Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ?
- Ông ngoại làm gì ?Mẹ làm gì?
Hs: Chữa bài 3 vào vở.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh thần kinh (t)
Toán
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui
Giúp học sinh:
- Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Hs yếu nhận biết được : góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
chơi,một cách hợp lý.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Các hình trong SGK trang 34, 35 
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
- Hát
GV: Gọi HS Nêu nội dung tiết trước.
 Hát
Hs: Làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Hs: Thảo luận nhóm 2
- Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
- Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt
Gv: Hướng dẫn hs nhận biết được các góc nhọn, góc tù, và góc bẹt
6’
2
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
+ GV giảng: Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục
- Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi
- Công việc và các hoạt động.
Hs: làm bài tập 1
- Góc vuông: ICK.
- Góc nhọn: MAN, UDV
- Góc tù: PBQ, GOH
- Góc bẹt: XEY.
6’
3
Hs: Điền thử vào bảng ghi (t) ?
- HS trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
+ Hình có 3 góc nhọn: ABC, NMP.
+ Hình tam giác có góc vuông: DEC.
6’
4
Gv: Gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình.
Tại sao chúng ta phải lập (t)biểu?
Hs: làm bài tập 2 vào vở.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
NTĐ 3
NTĐ4
Môn
Tên bài
Tăng cường Toán
Luyện tập
Luyện từ và câu
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
I. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố phép nhân, chia trong phạm vi 7.
Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
- Nắm được cách viết tên người tên địa lí nước người.
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người tên địa lí nước người phổ biến quen thuộc.
- hs yếu nắm được cách viết tên người tên địa lí nước người.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Phiếu bài tập
HS: SGK
TG
HĐ
4’
1.Ôđtc
2.KTBC
- hát
- Hs làm bài tập 3 tiết trước.
- Hát
- Làm bài tập 2 tiết trước.
9’
1
Hs: Làm bài tập 1
7x6= 42 4x6=24
24:3=8 25:5=5
4x3= 12 7x8= 56
Gv: Hướng dẫn hs cách đọc, viết tên người, tên địa lí nước ngoài thông qua hai bài tập phần nhận xét.
8’
2
Gv: Chữa bài tập 1
 - Hướng dẫn làm bài tập 2
 a, 60:3= 20 (l)
 b, 60:3= 20 (quả)
Hs: Làm bài tập 1
- Hs viết lại đoạn văn.:ác-boa.Quy-dăng-xơ
- Đoạn văn nói về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời ông còn nhỏ. 
7’
3
Hs: làm bài tập 3
36: x = 4 x: 5 = 4
 x= 36:4 x= 4x5
 x= 9 x= 20.
Gv:Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
Viết lại tên riêng sau cho đúng quy tắc.
+ Xanh Pê-téc-pua. Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ta.
+ An-be Anh-xtanh, Crít-xtian An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ra-rin.
10’
4
Gv: Chữa bài tập 3
Hướng dẫn làm bài 4
Bài giải
Lớp 3A có số bạn nữ là:
7 x3 = 21 (bạn)
 Đáp số: 21 bạn.
Hs: Làm bài tập 3
- Thi viết đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy.
- HS chơi tiếp sức theo tổ.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5: Thể dục
Kiểm tra di chuyển hướng phải, trái
I. Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái.
Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi " Chim về tổ". Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện.
- Địa điểm :Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập	
- Phương tiện: Chuẩn bị sân, bàn ghế, còi.
III. Nội dung và phương pháp trên lớp.
Nội dung
Địnhlượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5 - 6 ' 
1. Nhận lớp: 
- ĐHTT: x x x x x
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
 x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu phương pháp kiểm tra đánh giá.
2. Khởi động:
1 lần 
-ĐHKĐ
- Chạy chậm theo vòng tròn 
- Tại chỗ khởi động xoay khớp 
- Chơi trò chơi: Có chúng em.
B. Phần cơ bản: 
22- 25' 
1. Kiểm tra 
- GV chia tổ kiểm tra 
- Nội dung tập hợp hàng ngang
- Đi chuyển hướng phải trái 
- Tổ trưởng điều khiển các bạn thực hiện những nội dung mà GV yêu cầu.
- Những HS nào thực hiện còn sai thì sẽ tiếp tục tập thêm ở những giờ sau.
2 Chơi trò chơi: Chim về tổ 
- ĐHTC: 
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi 
- GV cho HS chơi trò chơi.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
C. Phần kết thúc
5 ' 
- ĐHXL: x x x x
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
 x x x x
- GV công bố KQ kiểm tra 
 x x x x
- Giao BTVN
 Ngày soạn: 30/10/07
Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2007
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
 Tập đọc
Tiếng ru
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài , đọc đúng các từ khó đọc như ; yêu nước , mùa màng , lúa chín ..
- Đọc hiểu nội dung bài : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương bạn bè và mọi 
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa
người .
 các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt
Hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài.
 động sản xuất của con người.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Tranh minh hoạ sgk
HS: SGK
GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_34_tuan_8.doc
Giáo án liên quan