Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 4
Lịch sử
Nước Âu Lạc
- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. Nguyên nhân thắng lợi và thống nhất của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
GV: Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, phiếu bài tập
HS: SGK
động: - Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. - G.v nêu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho h.s chơi. 3, Phần kết thúc: - Tập hợp hàng. -Thực hiện một số động tác thả lỏng - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút. 1-2 phút 2-3 phút 2-3 phút. 18-22 phút 14-15 phút. 2-3 phút 2-3 phút 2-3 phút 5-6 phút 4-5 phút 4-6 phút - H.s tập hợp hàng, điểm số, báo cáo. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - H.s ôn luyên, cán sự lớp điều khiển. - G.v theo dõi sửa động tác sai cho h.s - H.s chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày soạn: 1/10/07 Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2007 Tiết 1 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Tập đọc Ông ngoại Địa lí Hoạt động sản suất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ: luồng khí, lặng lẽ, nhường chỗ, - Đọc hiểu nội dung bài: Hiểu được tình cảm ông cháu sâu nặng. Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mái biết ơn ông, người thầy đầu tiên của cháu. - H.s trình bày được những đặc điển tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức. - Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Tranh minh hoạ HS: SGK GV: Tranh vẽ quy trình sản xuất phân lân. HS: SGK TG HĐ 4’ 1.Ôđtc 2.KTBC - Hát Hs: Đọc bài Mẹ vắng nhà ngày bão và trả lời câu hỏi cuối bài. - hát - Nêu đặc điểm về cuộc sống, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. ? 8’ 1 Gv: Hướng dẫn luyện đọc - Đọc mẫu - Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu. - Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ. Hs: Thảo luận trả lời câu hỏi: - Người dân Hoàng Liên Sơn trồng những cây gì? ở đâu? - Yêu cầu tìm vị trí địa điểm H1 trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Ruộng bậc thang làm ở đâu? - Tại sao phải làm ruộng bậc thang? - Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang? 9’ 2 Hs: Luyện đọc đoạn trong nhóm. - Nhận xét bạn đọc Gv: Cho hs trả lời câu hỏi. - Tổ chức cho h.s thảo luận các nội dung: + Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn? + Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm? 10’ 3 Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi cuối bài. - Nêu nội dung bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 Hs: Thảo luận nhóm 4 câu hỏi: - Kể tên một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn? - Khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất, để làm gì? - Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân. - Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí? -Ngoài khai thác khoáng sản người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn còn khai thác thứ gì? 6’ 4 Hs: Luyện đọc lại - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Gv: Cho hs trả lời các câu hỏi. - Nhận xét, bổ xung - Kết luận chung. 2’ Dặn dò Nhận xét chung tiết học. Tiết 2 NTĐ 3 NTĐ4 Môn I . Mục tiêu Toán Bảng nhân 6 - Giúp hs tự lập và học thuộc bảng nhân 6. - Củng cố ý nghĩa về phép nhân và giải toán bằng phép nhân . Tập làm văn Cốt truyện - Hs nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện( mở đầu, diễn biến, kết thúc). - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện tạo thành cốt truyện II. Đồ dùng III. HĐ- DH GV: Các tấm bìa , mỗi tấm 6 chấm tròn . HS: SGK GV: Phiếu khổ to, bút dạ. HS: SGK TG HĐ 1’ 1. ÔĐTC 2 . KTBC Hát HS: Đọc bảng nhân 5 - Hát Gv: Gọi hs trình bày cấu tạo một bức thư. 10’ 1 Gv : hướng dẫn hs lập bảng nhân 6. - Sử dụng đố dùng trực quan giúp hs thành lập và học thuộc bảng nhân 6 . Hs: Đọc thầm hai phần của hai bài tập đọc “ Dế mèn bênh vực kẻ yếu” và ghi lại những sự việc chính trong truyện. 10’ 2 Hs : làm bài tập 1 vào vở . - Nhận xét cho nhau sau khi làm bài song Bài 1 6 x 4 = 24 6 x 1 = 6 6 x 9 = 54 6 x 6 = 36 6 x 3 = 18 6 x 2 = 12 Gv: Gọi hs trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung. - Giảng giải cho hs biết: Thế nào là cốt truyện? Các phần của cốt truyện và tác dụng của từng phần. 8’ 3 Gv: chữa bài 1, hướng dẫn làm bài 2, bài 3 . Bài 2 Bài giải Năm thùng có số lít dầu là: 5x 6= 30(lít) Đáp số: 30lít. Hs: Thảo luận cặp làm bài tập 1 5’ 4 Hs: làm bài 2,3 . Bài 3 24, 30, 36, 42, 48, 54 Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn kể chuyện “ Cây khế”. 2’ Dặn Dò Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ 3 NTĐ4 Môn Chính tả ( nghe viết ) Người Mẹ Toán Yến, tạ, tấn I . Mục tiêu - Nghe viết chính xác bài : Người mẹ. - Làm đúng bài tập phân biệt phụ âm đầu dễ nhầm lẫn ; d/ r/ gi - Hs có bước đầu nhận biết về độ lớn của: yến, tạ, tấn. Mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki-lô-gam. - Biết thực hiện phép tính với các đơn vị đo khối lượng. II. Đồ dùng III. HĐ- DH GV: Phiếu bài tập . HS: SGK - Gv: Cân bàn, 1 gói đường. HS: SGK TG HĐ 1’ 1.ÔĐTC 2. KTBC Hát GV: Kiểm tra bài viết ở nhà của hs. Hát Hs: Làm lại bài tập 2 tiết trước. 7’ 1 Hs: đọc thầm bài chính tả ở sgk . - Tìm từ khó viết hay viết sai . - Viết từ khó viết hay viết sai vào bảng con . - N xét cho nhau , chỉnh sửa cho nhau . Gv: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng: Yến, tạ, tấn. Mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn với ki-lô-gam. 15’ 2 Gv: hướng dẫn hs viết . - Tìm hiểu nội dung đoạn văn . - Cho hs luyện viết từ khó . -Đọc cho hs viết bài vào vở. Hs: Làm bài tập 2 - H.s thực hiện tính số đo khối lượng a, 1 yến= 10kg 5yến= 50kg 10kg= 1 yến 8yến= 80kg b, 1tạ= 10yến 4tạ=40yến 10yến=1tạ 2tạ= 200kg 8’ 3 - Hs: làm bài tập 1 vào vở . Gv: Chữa bài tập 2 - Cho hs làm miệng bài tập 1 Con bò nặng 2 tạ. Con gà nặng 2 kg Con voi nặng 2 tấn - Nhận xét, sửa sai cho hs. - Hướng dẫn hs làm bài tập 3 - Làm tính với các số đo khối lượng Bài 3 18yến + 26 yến= 44yến 135 tạ x4= 240 tạ 512 tấn: 8= 69 tấn 5’ 4 Gv: chữa bài tập cho hs. Hs: Làm bài tập 4 Bài 4 Bài giải Chuyến sau chở được số tấn muối là: 3+3 = 6( tấn) Cả hai chuyến chở được số muối là: 3+6= (tấn) Đáp số: 9 tấn. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 4 NTĐ 3 NTĐ4 Môn Thủ công Gấp con ếch Tập đọc Tre Việt Nam. I . Mục tiêu - Giúp hs biết cách gấp con ếch và gấp được con ếch theo ý thích một cách thành thạo . - Yêu thích môn học và con vật . - Hs biết đọc lưu loát toàn bài, giọng diễn cảm phù hợp với nội dung cảm xúc. - Hiểu nội dung bài: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chân thực. II. Đồ dùng III. HĐ- DH GV: Mẫu gấp con ếch , giấy thủ công ,kéo . HS: SGK GV: Tranh minh hoạ HS: SGK TG HĐ 1’ 4’ ÔĐTC .KTBC Hát HS: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của nhau. - Hát Gv: gọi hs đọc bài tập đọc “ Một người chính trực” và trả lời câu hỏi. 6’ 1 Gv : hướng dẫn hs thực hành - Yêu cầu hs nêu lại các bức gấp. Hs: Đọc theo cặp - Hai hs đọc bài - Nhận xét bạn đọc. 6’ 2 Hs : Nêu lại các bước gấp con ếch . -Thực hành gấp con ếch Gv: Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa các từ khó. - Hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm. 5’ 3 Gv : quan sát hướng dẫn cho hs . - Uốn nắn chỉnh sửa cho em còn lúng túng . Hs: Đọc đoạn trong nhóm. - Nhóm trưởn g điều khiển các bạn đọc. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. 12’ 4 - Hs : gấp xong trưng bày theo nhóm - Nhận xét , đánh giá cho nhau - Bình chọn sản phẩm gấp đẹp nhất . Gv: Hướng dẫn tìm hiểu theo câu hỏi trong SGK. - Hướng dẫn hs học thuộc lòng bài thơ. 5’ 5 Gv : chấm bài và nhận xét , tuyên dương em gấp đúng và đẹp nhất . Hs: Luyện học thuộc lòng bài thơ tại lớp. 1’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 5: Âm nhạc Học hát: Bạn ơi lắng nghe.Kể chuyện âm nhạc. I, Mục tiêu: - H.s hát đúng và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe. - Biết bài Bạn ơi lắng nghe lá dân ca của dân tộc Ba na ( Tây Nguyên). - Nắm được nội dung câu chuyện: Tiếng hát Đào Thị Huệ II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam. - Băng bài hát. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1, Phần mở đầu: - Nghe cao độ các nốt: Đô, mi, son, la. - Đọc lại bài tập cao độ và tiết tấu. - Giới thiệu bài hát Bạn ơi lắng nghe. - Mở băng bài hát. 2, Phần hoạt động: 2.1, Dạy bài hát: Bạn ơi lắng nghe. - G.v chép lời bài hát lên bảng. - yêu cầu đọc lời bài hát. - Dạy hát từng câu. - Gợi ý h.s nhận xét về các tiết nhạc. 2.2, Hát và đệm: - Hát kết hợp gõ đệ hoặc vỗ tay theo tiết tấu. - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp - phách. 2.3, Kể chuyện âm nhạc: - G.v kể câu chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ. - Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay? - Câu chuyện xảy ra vào giai đoạn nào trong lịch sử nước ta? 3, Phần kết thúc: - G.v mở băng, cả lớp hát cùng băng nhạc. - Bài tập bổ sung. - H.s nghe. - H.s đọc bài tập cao độ và tiết tấu. - H.s đọc lời bài hát. - H.s học hát theo hướng dẫn của g.v. - H.s nhận xét: + Tiết nhạc 1 và 2 gần giống nhau ( khác ở cuối tiết) + Tiết nhạc 3 và 4 gần giống nhau ( khác ở cuối tiết) - H.s thực hiện. - H.s chú ý nghe câu chuyện. - H.s trả lời. Ngày soạn: 2/10/07 Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2007 Tiết 1 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Toán Luyện tập Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố, ghi nhớ bảng nhân 6. - Vận dụng bảng nhân 6 trong tính toán và giải bài tập. - Hs giải thích được lí do cần ăn phối hợp đạm thực vật và đạm động vật - Nêu lợi ích của việc ăn cá. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: ND bài HS: SGK GV: Hình trang 18, 19 SGK. HS: SGK TG HĐ T 4’ 1. Ôđtc 2.KTBC - Hát GV: Gọi Hs làm bài tập 3 tiết trước. Hát HS: nêu nội dung tiết trước cho nhau nghe 10’ 1 Hs: Làm bài tập 1 vào vở 6x5 = 30 6x10 = 60 6x7 = 42 6 x 8 = 48 Gv: Cho hs chơi trò chơi “ Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm”. 7’ 2 Gv: chữa bài 1 - Hướng dẫn làm bài 2 vào vở 6 x 9 + 6 = 54 +6 = 60 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 59. Hs: Đọc thầm phiếu bài tập, ‘
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_ghep_34_tuan_4.doc